daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số:………………………………………
Bằng chữ:……………………………………
Giám khảo số 1:……………………………………………………
Giám khảo số 2 :……………………………………………………
Năm học 2012 - 2013

4
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay, phân phối chương trình hóa học bậc trung học phổ thông, phần
hóa học hữu cơ nằm trong chương trình giảng dạy ở các khối lớp 11 và 12.
Trong đó số lượng các dạng bài tập về tính số lượng đồng phân hợp chất hữu cơ
cũng khá nhiều và đa dạng. Bên cạnh đó bài kiểm tra 15’ trắc nghiệm khách
quan 100%, bài kiểm tra định kỳ, tỉ lệ trắc nghiệm khách quan từ 40 %– 50%,
bài thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh cao đẳng, đại học trắc nghiệm khách quan
100%. Thời gian trung bình để trả lời một câu hỏi trắc nghiệm là 1,5 phút. Trong
khi có nhiều dạng bài tập khó, đan xen với bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ
mà giải theo hướng tự luận thì rất dài và tốn thời gian, ít nhiều có thể sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng bài kiểm tra hay bài thi của học sinh. Vì vậy rất cần có
những phương pháp giải bài tập một cách nhanh nhất và cho kết quả chính xác
nhất. Phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ là một ví dụ. Bài
tập về đồng phân hợp chất hữu cơ có thể chia làm hai dạng:
Dạng 1: Cho công thức phân tử, tìm các công thức cấu tạo ( 
) có thể có của chất.
Dạng 2: Cho công thức phân tử, tìm các công thức cấu tạo ( 
) thuộc một loại hợp chất hữu cơ 

Dạng 3: Cho các điều kiện xảy ra phản ứng và các số liệu cần thiết, tìm
công thức phân tử và công thức cấu tạo () của chất.
Khi áp dụng phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ để
tìm các công thức cấu tạo () của một hợp chất hữu cơ, học sinh
không phải viết cụ thể từng công thức, không cần nhớ nhiều công thức
dạng toán học, tránh được sự nhầm lẫn giữa các công thức cấu tạo (
), không gây ra tình trạng thừa hay thiếu đồng phân, đồng thời với một số
hợp chất hữu cơ học sinh có thể tìm ra ngay số lượng đồng phân theo loại nhóm
chức, bậc nhóm chức () mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao.
1.2.LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIM.
Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống
phương pháp giảng dạy ( !"#$), và được coi là một trong các
phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông
qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng
tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài
toán Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương
pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những
giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy
và năng lực phát hiện vấn đề của người học.
Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý
nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau,

5
nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất
của các hiện tượng hoá học.
Qua quá trình giảng dạy , đặc biệt là trong quá trình ôn luyện thi tốt
nghiệp trung học phổ thông,tui nhận thấy rằng dạng bài tập về xác định đồng
phân các hợp chất hữu cơ là một bài tập khó và quan trọng. Khi giải các bài tập
dạng này học sinh thường gặp những khó khăn lúng túng, dẫn đến thường cho
kết quả thừa hay thiếu đồng phân. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ
cách viết đồng phân, phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ để
đưa ra phương pháp giải hợp lý.
Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tui đã hệ thống hóa các
dạng bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ và phương pháp tinh nhanh dạng bài
tập này cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng
túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó, tui mạnh dạn
chọn đề tài “PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN HỢP
CHẤT HỮU CƠ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề tài
này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học sinh
và công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.
1.3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIM VỤ NGHIÊN CỨU.
1.3.1.Mục đích :
- Xác định bản chất của hiện tượng đồng phân cấu tạo.
- Xác định nhanh số lượng đồng phân của hợp chất hữu cơ.
- Kiểm tra và củng cố được nhiều kiến thức hơn trong bài học liên quan.
1.3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề đồng phân.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xây dựng hiện tượng đồng phân.
- Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng trong các giờ lên lớp.
- Dần xây dựng, lựa chọn, sắp xếp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách
quan về đồng phân theo từng bài học trong chương trình trung học phổ thông.
- Đề xuất việc sử dụng đề tài vào các tiết học trong chương trình hóa học
bậc học trung học phổ thông.
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1.4.1.Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 và lớp
12 trung học phổ thông.
1.4.2.Đối tượng: Học sinh bậc trung học phổ thông.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tui đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
1.5.1. Nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.

6
1.5.2. Điều tra cơ bản
- Trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp.
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng đề tài trong quá trình thực
nghiệm.
1.5.3. Thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả
- Xác định nội dung, kiến thức, kỹ năng của việc xác định đồng phân cấu
tạo trong chương trình hóa học trung học phổ thông.
- Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá phương pháp xác định nhanh số lượng
đồng phân thông qua bài kiểm tra đã được chuẩn bị trước cho học sinh.
- Xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê.
1.6. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIM.
- Giúp học sinh giải bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ một cách nhanh
hơn, chính xác hơn.
- Gây hứng thú học tập đối với bộ môn. Từ đó sẽ là động lực giúp học
sinh say mê học tập hơn và nâng cao chất lượng học tập.
- Góp phần phát triển tư duy học tập khi làm quen với kiến thức mới.
PHẦN II : NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP
2.1.1.Quy tắc cộng, quy tắc nhân trong toán xác suất 11
%&#'("#)
- Nếu 2 biến cố và xung khắc thì:
- Nếu thì
Do đó, với mọi biến cố và bất kì ta có:
%&#'"#)*
Hai biến cố và độc lập khi và chỉ khi
2.1.2. Độ bất bão hòa k
Đại lượng k đặc trưng cho mức độ không no của phân tử được gọi là độ
bất bão hòa.

k = số liên kết
π
+ số vòng
Công thức tổng quát tính độ bất bão hòa k sẽ là:

7
k =
2 ( 2)
2
 
 + − ×

(k ≥ 0)
Với x
i
là hóa trị của nguyên tố thứ i
n
i
là số nguyên tử tương ứng của nguyên tố i trong hợp chất hữu cơ.
Ví dụ: Xác định độ bất bão hòa của hợp chất C
x
H
y
O
z
N
t
Cl
a
k =
(2 2 )
2
   + + − −
Vậy: k= 0

hợp chất chỉ có liên kết đơn
k = 1

hợp chất có 1 liên kết đôi ( anken) hay có 1 vòng no
k = 2

hợp chất có liên kết 3 (ankin) hay 2 liên kết đôi (ankađien)
2.1.3. Khái niệm đồng phân
2.1.3.1. Khái niệm đồng phân.
Những hợp chất khác nhau (khác nhau về cấu trúc dẫn đến khác nhau về
tính chất) có c†ng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Chƒ ý: Trong các bài học về các chất cụ thể của chương trình hóa học
trung học phổ thông chúng ta chỉ x‡t hiện tượng đồng phân do sự khác nhau về
cấu tạo ()#+) và sự phân bố không gian khác nhau của hai nhóm
nguyên tử liên kết với mỗi nguyên tử cacbon ở vị trí liên kết đôi tạo ra đồng
phân về vị trí không gian của các nhóm nguyên tử ( gọi là ,-
.
2.1.3.2. Phân loại đồng phân
Dựa vào cấu tạo phân tử và vị trí trong không gian có thể phân loại các
đồng phân trong chương trình hóa học trung học phổ thông theo sơ đồ sau:
Chƒ ý: Điều kiện để có đồng phân hình học:

8
Đồng phân
Đồng phân
cis
Đồng phân
trans
Đồng phân
mạch
cacbon
Đồng phân
nhóm chức
Đồng phân
vị trí
Đồng phân cấu tạo
Đồng phân hình học
Trong chương trình hóa học trung học phổ thông chỉ x‡t hiện tượng đồng
phân trong trường hợp hợp chất có liên kết đôi (C = C)
Điều kiện để có đồng phân hình học:
- Phân tử phải có liên kết đôi.
- Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với mỗi nguyên tử cacbon
mang liên kết đôi phải khác nhau.
Nếu hai nhóm thế tương tự nhau ( về khối lượng, kích thước, mức độ
cồng kềnh) nằm về một phía so với liên kết đôi trong mặt phẳng chứa liên kết
đôi ta có đồng phân cis. Nếu hai nhóm thế tương tự nằm khác phía so với liên
kết đôi trong mặt phẳng chứa liên kết đôi ta có đồng phân trans.
2.1.3.3. Cách viết đồng phân
Bước 1:
- Từ công thức phân tử suy ra chất thuộc loại hợp chất nào đã học?
(Hiđocacbon, axit, este, ancol, anđehit, amin, aminoaxit…, no hay không no,
mạch hở hay mạch vòng)
- Viết các mạch cacbon.
- Chọn mạch chính là mạch cacbon dài nhất, chứa nhiều nhánh nhất và có
chứa liên kết bội, chứa nhóm chức. Nếu hợp chất mạch vòng thì chọn vòng là
mạch chính. Đánh số trên mạch chính.
Bước 2:
- Ứng với mỗi mạch cacbon, di chuyển vị trí liên kết bội (/#0), di
chuyển vị trí các nhóm thế ( /#0).
- Nếu có liên kết đôi hay vòng trong công thức cấu tạo của chất thì x‡t
xem có đồng phân hình học không.
Chƒ ý:
Viết mạch cacbon không phân nhánh (mạch thẳng) trước, sau đó cắt
nguyên tử cacbon ở mạch chính để tạo mạch nhánh sao cho tổng cacbon mạch
nhánh phải nhỏ hơn mạch chính, không được đặt nhánh ở đầu mạch chính.
Cần lưu ý đến tính đối xứng của mạch cacbon cũng như tính chất riêng
của mỗi loại nhóm chức. Ví dụ: nhóm – OH không gắn trên nguyên tử C có liên
kết
π
.
Khi rút ngắn từ 2 nguyên tử cacbon trên mạch chính trở đi thì x‡t các
trường hợp; có 1 nhánh, 2 nhánh,
Có nhiều nhánh thì di chuyển một nhánh và cố định các nhánh còn lại,
làm tương tự với các nhánh khác. Đặc biệt lưu ý vị trí của nhánh không được
chia mạch chính thành hai phần trong đó có một phần số lượng nguyên tử
cacbon nhỏ hơn nhánh.
Với hợp chất có mạch vòng : coi vòng là mạch chính.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác phần mềm Crocodile Physics vào thiết kế thí nghiệm mô phỏng “Giao th Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 Luận văn Sư phạm 0
R SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA C Luận văn Sư phạm 0
H Xây dựng tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bạ Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top