daophuc1982

New Member
Download Luận văn Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) miễn phí



Mục lục
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 5
Danh mục các hình vẽ 6
Danh mục các bảng biểu 7
Phần mở đầu 8
Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu của doanh nghiệp 11
1.1. Nhận thức chung về thương hiệu 11
1.1.1. Khái niệm thương hiệu 11
1.1.2. Các yếu tố của thương hiệu 12
1.1.3. Tầm quan trọng của thương hiệu 14
1.1.4. Các loại thương hiệu 15
1.1.5. Các chức năng cơ bản của thương hiệu 18
1.2. Đặc tính và giá trị của thương hiệu 19
1.2.1. Các đặc tính của thương hiệu 19
1.2.2. Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệu 22
1.2.3. Giá trị của thương hiệu 23
1.3. Các bước xây dựng và quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp 25
1.3.1. Các mô hình và chiến lược xây dựng thương hiệu của doanh
nghiệp 25
1.3.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu 32
1.3.3. Định vị thương hiệu 35
1.3.4. Thiết kế thương hiệu 36
1.3.5. Bảo vệ thương hiệu 39
1.3.6. Duy trì và phát triển thương hiệu 40
1.3.7. Những vấn đề cơ bản trong quản trị thương hiệu 46
Chương II: Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại
Tổng công ty lắp máy Việt Nam 48
2.1. Khái quát về Tổng công ty lắp máy Việt Nam 48
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 482
2.1.2. Những ngành nghề và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng
công ty lắp máy Việt Nam 53
2.1.3. Các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị thành viên và phạm vi hoạt
động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 55
2.1.4. Tình hình hoạt động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong
những năm gần đây (2001 -2004) 60
2.1.5. Những định hướng và mục tiêu phát triển của Tổng công ty
lắp máy Việt Nam từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo 66
2.2. Quá trình tạo dựng và quản trị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 70
2.2.1. Các yếu tố về thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 70
2.2.2. Quá trình tạo dựng và quản trị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 72
2.2.3. Đánh giá về quá trình tạo dựng và phát triển thương hiệu của
Tổng công ty lắp máy Việt Nam 75
Chương III: Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam 80
3.1. Lựa chọn mô hình và chiến lược phát triển thương hiệu 80
3.1.1. Phân tích thị trường và khách hàng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 80
3.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh 83
3.1.3. Phân tích về bản thân Tổng công ty lắp máy Việt Nam 88
3.1.4. Lựa chọn mô hình và chiến lược phát triển thương hiệu 89
3.2. Định vị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 92
3.2.1. Lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 92
3.2.2. Lựa chọn định vị đặc thù cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 93
3.2.3. Lựa chọn định vị giá trị cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 94
3.2.4.Triển khai các chủ trương tổng giá trị cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 97
3.3. Các yếu tố của thương hiệu 99
3.3.1. Tên và logo của thương hiệu 100
3.3.2. Câu khẩu hiệu 100
3.3.3. Nhạc hiệu 101
3.4. Bảo vệ thương hiệu 101
3.5. Quản trị thương hiệu 102
3.5.1. Đảm bảo chất lượng hàng hóa và dịch vụ 102
3.5.2. Quảng cáo thương hiệu 104
3.5.3. Quan hệcông chúng trong phát triển thương hiệu 105
3.5.4. Đầu tưcho thương hiệu 107
Phần kết luận 110
Tài liệu tham khảo 112

Tổng công ty lắp máy Việt Nam áp dụng công nghệ và ph−ơng pháp hàn tiên tiến
của thế giới trên các công trình nh−: hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ (TIG, MIG, MAG)
hàn dây lõi thuốc FCAW, hàn hồ quang chìm SAW, hàn theo ph−ơng pháp STT…
54
Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc
Thợ hàn của Tổng công ty có thể thực hiện tốt việc hàn nối, liên kết hệ thống ống
sinh hơi trong các nhà máy nhiệt điện, nhà máy đ−ờng, hệ thống dẫn dòng trong các nhà
máy thủy điện …
Cho đến thời điểm này có thể nói rằng Tổng công ty lắp máy Việt Nam là một
trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hàn cắt kim loại.
2.1.2.4. T− vấn thiết kế và quản lý dự án EPC
Để đảm đ−ơng nhiệm vụ của một nhà thầu EPC, những năm gần đây Tổng công ty
lắp máy Việt Nam đã tạo ra một b−ớc đột phá trong lĩnh vực t− vấn, thiết kế các dự án
bằng việc thành lập Công ty t− vấn lắp máy, tập trung nhiều cán bộ kỹ thuật và quản lý
giỏi, có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực.
Việc kết hợp giữa t− vấn n−ớc ngoài và t− vấn của Tổng công ty lắp máy Việt Nam
đ−ợc thực hiện d−ới hình thức thành lập một tổ chức thiết kế và quản lý dự án chung đặt
d−ới sự điều hành của Tổng công ty lắp máy Việt Nam cho các dự án mà Tổng công ty
lắp máy Việt Nam làm tổng thầu EPC. Với hình thức tổ chức này, trong những năm vừa
qua, t− vấn Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã có một b−ớc tr−ởng thành lớn và vững
chắc theo tiêu chuẩn chung của quốc tế. Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết
kế đã mang lại một tiến bộ mới, phong cách mới, một hiệu quả mới trong toàn bộ các
khâu của công tác t− vấn mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam đảm nhận.
2.1.2.5. Lắp đặt, hiệu chỉnh thí nghiệm điện
Đây là công việc quan trọng, là khâu cuối cùng để đ−a từng hạng mục và toàn bộ
công trình vào hoạt động. Bởi vì, nếu coi các kết cấu thép và thiết bị của một nhà máy là
một bộ khung, bộ x−ơng thì toàn bộ hệ thống điện, điện điều khiển tự động hóa chính là
hệ thần kinh của nhà máy đó. Hàng loạt các nhà máy thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế
đất n−ớc vận hành an toàn, chất l−ợng tốt đã chứng tỏ khả năng này của Tổng công ty lắp
máy Việt Nam. Điển hình trong công tác này là việc lắp đặt, thí nghiệm, chạy thử và bàn
giao toàn bộ 5 trạm biến áp và hệ thống phân phối điện 500 KV trên đ−ờng dây tải điện
Bắc – Nam. Toàn bộ thiết bị điện của các trung tâm điều khiển, tự động hóa trong các nhà
máy công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp. Tổng công ty lắp máy Việt Nam có
riêng một công ty chuyên ngành để thực hiện việc lắp đặt, hiệu chỉnh thí nghiệm điện là
Công ty cổ phần lắp máy và thí nghiệm cơ điện.
2.1.3. Các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị thành viên và phạm vi hoạt động
của Tổng công ty lắp máy Việt Nam
Hiện nay, các đơn vị của Tổng công ty lắp máy Việt Nam có 11 phòng ban nghiệp
vụ; có 19 đơn vị sản xuất kinh doanh là các công ty thành viên và có 5 đơn vị sự nghiệp.
Tổng công ty cũng có 2 Văn phòng thay mặt trong n−ớc, 1 văn phòng thay mặt ở n−ớc
ngoài, có 2 công ty liên doanh với n−ớc ngoài.
* Các phòng ban chức năng:
55
Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc
- Văn phòng Tổng công ty
- Phòng Kinh tế - Kỹ thuật
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Quản lý máy
- Phòng Tổ chức - Lao động
- Phòng Kế hoạch - Đầu t−
- Phòng Thị tr−ờng và phát triển dự án
- Phòng Đào tạo
- Ban thi đua tuyên truyền
- Ban Thanh tra, pháp chế
- Văn phòng Công đoàn, Đảng ủy
* Các công ty thành viên:
- Công ty t− vấn lắp máy
- Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp
- Công ty cơ giới tập trung
- Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội
- Công ty lắp máy và xây dựng số 3
- Công ty lắp máy và xây dựng số 5
- Công ty lắp máy và xây dựng số 7
- Công ty lắp máy và xây dựng số 10
- Công ty lắp máy và xây dựng số 18
- Công ty lắp máy và xây dựng 69-1
- Công ty cổ phần LILAMA 69-2
- Công ty lắp máy và xây dựng 69-3
- Công ty lắp máy và xây dựng 45-1
- Công ty lắp máy và xây dựng 45-3
- Công ty lắp máy và xây dựng 45-4
- Công ty cổ phần lắp máy và thí nghiệm cơ điện
- Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng
- Công ty cơ khí lắp máy Ninh Bình
- Công ty đầu t− và phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh
56
1
1
1
1
1
Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc
57
Hiện nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đang tiến hành góp vốn đầu t− thành
lập thêm một số công ty liên doanh và góp vốn thành lập một số công ty cổ phần khác
trong các lĩnh vực sản xuất: xi măng, điện, giấy, thép... Việc làm này tạo tiền đề để Tổng
công ty từng b−ớc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang nhiều lĩnh vực theo
h−ớng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh đồng thời cũng giúp Tổng công ty có điều
kiện tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cũng nh− năng lực trên b−ớc đ−ờng trở thành một
tập đoàn kinh tế của đất n−ớc.
* Các văn phòng thay mặt
- Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 2
- Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 1
- Trung tâm công nghệ thông tin
- Viện điều d−ỡng
- Viện công nghệ hàn
* Các đơn vị sự nghiệp:
Trong số 19 đơn vị sản xuất kinh doanh thì hiện có 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc
(Công ty t− vấn lắp máy; Công ty xuất nhập khẩu; Công ty cơ giới tập trung; Công ty đầu
t− và phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh - Nghệ An) và 15 đơn vị hạch toán độc lập.
Ngoài ra, các công ty thành viên của Tổng công ty lắp máy Việt Nam cũng có
nhiều văn phòng thay mặt trên nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc. Một số công ty thành viên
đã đầu t− xây dựng các nhà máy chế tạo thiết bị, chế tạo kết cấu thép … trên nhiều tỉnh
thành trong cả n−ớc (nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép của Công ty lắp máy và xây
dựng 69-1 tại Bắc Ninh, của Công ty lắp máy và xây dựng số 10 tại Hà Nam, của Công ty
lắp máy và xây dựng 69-3 tại Hải D−ơng; nhà máy chế tạo thiết bị và que hàn tại Hà Tĩnh
của Công ty lắp máy và xây dựng số 5 ; nhà máy sản xuất tấm lợp kim loại màu tại Vĩnh
Phúc của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội…).
- Công ty t− vấn, thiết kế CIMAS (liên doanh giữa Tổng công ty lắp máy Việt Nam
và hai công ty của Đài Loan là Sincerity Company và tập đoàn CTCI).
* Công ty liên doanh với n−ớc ngoài:
- Văn phòng thay mặt tại n−ớc Cộng hòa Liên bang Nga
- Văn phòng thay mặt tại Đà Nẵng
- Văn phòng thay mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Công ty liên doanh POS - LILAMA (liên doanh giữa Tổng công ty lắp máy Việt
Nam và hai công ty Posec và Postrade thuộc tập đoàn thép Posco của Hàn Quốc để sản
xuất kết cấu thép).
Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc
58
Hội đồng quản trị


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top