ductri_9a1

New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập

Download Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập miễn phí





MỤC LỤC
Mục lục .1
Lời nói đầu .3
Danh mục các từ viết tắt .5
Danh mục bảng, biểu . 6
Chương 1: Khái niệm về na n g lực ca n h tranh của ngân ha n g thương mại tron g
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. . . .7
1.1.Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại . 8
1.1.1.Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .8
1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranh 8
1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8
1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại . 9
1.1.2.1.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô . .9
1.1.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô . .11
1.1.3. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại . .12
1.1.3.1. Căn cứ vào cách cạnh tranh . 13
1.1.3.2. Căn cứ vào các yếu tố nội lực . 14
1.2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế . .16
1.2.1.Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . .16
1.2.1.1. Khái niệm, bản chất của toàn cầu hoá .16
1.2.1.2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .17
1.2.2.Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế . .19
1.2.2.1.Tóm tắt thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam .19
1.2.2.2.Lộ trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ nay đến năm 2010 . 21
1.2.2.3. Các cam kết về mở cửa khu vực ngân hàng của Việt Nam và tác động của
chúng đến hệ thống ngân hàng Việt Nam .22
1.2.2.4. Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá
trình hội nhập . . 25
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 28
2.1.Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của BIDV .29
2.1.1.Lịch sử ra đời của Ngân hàng đầu tưvà phát triển Việt Nam . .29
2.1.2. Các giai đoạn phát triển của BIDV . 30
2.2. Thực trạng hoạt động của BIDV . . .31
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 . . .31
2.2.2.Đánh giá các chỉ tiêu hoạt động tài chính . .34
2.3. Năng lực cạnh tranh của BIDV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. . 38
2.3.1.Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế .38
2.3.1.1.Năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập . .38
2.3.1.2.Mức độ cạnh tranh trong hệ thốngngân hàng Việt Nam . .39
2.3.1.3. Các xu thế gia tăng cạnh tranh củacác ngân hàng tại Việt Nam trong xu thế
hội nhập . 41
2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập . .44
2.4.1.Đánh giá về nội lực của BIDV bằng mô hình SWOT . .44
2.4.1.1. Điểm mạnh . .44
2.4.1.2. Điểm yếu . .44
2.4.1.3. Cơ hội .45
2
2.4.1.4.Thách thức . .45
2.4.2.Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong sự tương quan với các ngân hàng
thương mại khác .46
2.4.2.1. Nhận định đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của ngành ngân hàng trong những năm tới . .46
2.4.2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh củacác đối thủ của BIDV. .47
2.4.2.3. Tóm tắt khả năng cạnh tranh của BIDV so với các đối thủ trên thị trường
trong các lĩnh vực kinh doanh chính . .49
Chương 3:Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 51
3.1.Đánh giá chung về môi trường kinh doanh và kinh tế ngành ngân hàng đến năm 2010 52
3.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh .52
3.1.2. Phân tích kinh tế ngành ngân hàng . .56
3.1.2.1.Nhận định đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh c u a
ngành ngân hàng trong 4 năm tới . 56
3.1.2.2. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có triển vọng phát triển đến năm 2010 . 57
3.2. Định hướng phát triển của BIDV đến năm 2010 .58
3.2.1.Các căn cứ, chủ trương lập kế hoạch chiến lược đến năm 2010 . 58
3.2.2.Kế hoạch chiến lược của BIDV đến năm 2010 .59
3.2.2.1. Tôn chỉ hoạt động và tầm nhìn chiến lược .59
3.2.2.2. 10 mục tiêu ưu tiên của BIDV .59
3.2.2.3. Các mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh . .60
3.2.3.Vận dụng mô hình SWOT . 60
3.2.3.1. Phát huy thế mạnh .60
3.2.3.2.Khắc phục điểm yếu . .61
3.2.3.3. Tận dụng cơ hội . 61
3.2.3.4. Vượt qua thách thức .62
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập . .62
3.3.1. Giải pháp về mặt tài chính . .63
3.3.2. Giải pháp về quản trị tài sản nợ– tài sản có . .64
3.3.3. Giải pháp về công tác tín dụng . .64
3.3.4. Giải pháp phát triển dịch vụ mới . 65
3.3.5. Giải pháp phát triển công nghệ thông tin .65
3.3.6. Giải pháp về mô hình tổ chức mạng lưới và kênh phân phối . .66
3.3.7. Giải pháp về công tác kiểm toán nội bộ. .67
3.3.8. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực . .68
Kết luận . 71
Phụ lục . 72
Kế hoạch cổ phần hoá BIDV . .72
Danh mục tài liệu tham khảo . .74



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g lối đổi mới kinh tế theo tinh
thần Đại hội Đảng VI (1986), BIDV đã cung ứng vốn cho đầu tư xây dựng cơ
bản khoảng 237 tỷ đồng ( giá năm 1982), tương đương 26.275 tỷ đồng ( theo giá
năm 1995). Các công trình mà BIDV đã cung ứng vốn thuộc các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và các công trình then chốt của nền kinh
tế quốc dân. Có thể kể đến các công trình mà BIDV đã đầu tư là: Lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, Hồ Dầu Tiếng, dầu khí Việt - Xô… Nói
tóm lại, trong thời kỳ này, BIDV đã góp phần cùng đất nước thực hiện tốt 2
nhiệm vụ vừa xây dựng, vừa bảo vệ Tổ quốc.
☼ Giai đoạn từ năm 1991 đến nay
Hoàn cảnh lịch sử: đây là thời kỳ đất nước thực sự đi theo con đường đổi
mới nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ chế mở
cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới ngày một khả quan hơn.
Bước vào thời kỳ thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà
nước, hoạt động của BIDV có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn.
Tuy vậy, với truyền thống đoàn kết, sáng tạo và tinh thần không chùn bước
trước những khó khăn thử thách, BIDV từng bước khắc phục những khó khăn và
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế cũng như chính trị được Đảng và Nhà nước
giao phó.
2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV.
2.2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2005.
☼ Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2006 là 116.862 tỷ VND, tăng 34,29%
(mức tăng tuyệt đối là 29.836 tỷ VND) so với năm 2005. Đây là mức vốn huy
động cao nhất trong 6 năm trở lại đây của BIDV.
Thị phần huy động vốn của BIDV tính đến ngày 31/12/2006 là 15,8%, tăng
nhẹ so với năm 2005 (thị phần huy động vốn năm 2005 là 15,7%). Cơ cấu nguồn
vốn huy động đã được điều chỉnh theo hướng tích cực.
Trong năm 2006, bên cạnh việc thực hiện các sản phẩm huy động vốn
truyền thống, BIDV đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn dân cư hấp dẫn
đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn: Tiết kiệm dự thưởng (2 đợt), phát hành giấy
32
tờ có giá ngắn hạn dưới hình thức kỳ phiếu (1 đợt), phát hành giấy tờ có giá dài
hạn dưới hình thức : chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu 3 đến 5 năm (2 đợt).
Đặc biệt, trong năm 2006, BIDV đã phát hành thành công 2 đợt phát hành trái
phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2 theo đúng qui định của Ngân hàng nhà nước và đạt
các chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế, trái phiếu được phát hành dưới hình thức
ghi sổ, kỳ hạn huy động dài( 10, 15 và 20 năm). Trái phiếu dài hạn để tăng vốn
đợt I/2006 đã được tạp chí Finance Asia bình chọn là “Trái phiếu nội tệ tốt nhất
năm 2006”.
☼ Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của BIDV trong năm 2006 vừa qua cũng đạt được một
số kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và phát triển. Tổng dư
nợ tín dụng năm 2006 đạt 93.453 tỷ VND, bằng 117,7% so với năm 2005.
Cơ cấu tín dụng từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực với tỷ trọng dư
nợ trung dài hạn giảm còn 41%; tỷ trọng dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng,
chiếm 56,8% tổng dư nợ. Chất lượng tín dụng cũng được cải thiện đáng kể, biểu
hiện ở tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ đạt 70%.
Công tác quản lý tín dụng đối với các ngành kinh tế của BIDV cũng đạt
được bước tiến quan trọng, đó là giảm tỷ lệ cho vay xây lắp theo đúng mục tiêu
và đẩy mạnh đầu tư các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn như các ngành năng lượng,
công nghiệp tàu thuỷ, chế biến xuất khẩu thuỷ sản, gỗ…. BIDV cũng thực hiện
chính sách tín dụng đồng bộ và linh hoạt như cho vay thấu chi, mua ôtô; thực
hiện đánh giá và phân loại khách hàng để xây dựng chính sách phù hợp, tích cực
với từng đối tượng khách hàng. Hiện tại, BIDV đã xây dựng được hệ thống
khách hàng quan hệ tín dụng rộng với qui mô gần một triệu khách hàng, trong
đó có 350.000 khách hàng là doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng của BIDV được gắn với xây dựng hợp tác
chiến lược với các tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước như Vinashin, Vinaconex,
FPT, Bitexco, Tổng công ty Sông Đà…
Chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ có hệ thống nên tỷ lệ nợ quá
hạn năm 2006 là 1,1%, nợ xấu theo điều 7/QĐ493 là 9,6%.
☼ Hoạt động dịch vụ
Năm 2006 được coi là năm đột phá về tăng trưởng dịch vụ thể hiện bằng
các sự kiện nổi bật như sau:
Thứ nhất, hoạt động dịch vụ của khối ngân hàng năm 2006 đã có sự phát
triển đặc biệt tính theo cả số tuyệt đối và số tương đối so với năm 2005 với tổng
33
thu dịch vụ ròng của toàn khối ngân hàng đạt 414,38 tỷ VND, tăng 68,04% so
với năm 2005 (mục tiêu đặt ra từ đầu năm 2005 là tăng trưởng 30%)
Thứ hai, BIDV đã khai triển kết nối thành công với tổ chức thẻ VISA, chấp
nhận thanh toán VISA trên toàn bộ hệ thống thẻ ATM và triển khai thí điểm 50
POS/EDC tại khu vực Hà Nội và TP.HCM. Đây là tiền đề quan trọng cho việc
phát triển dịch vụ thẻ của BIDV trong tương lai. Trong năm 2006, BIDV cũng
đã triển khai thành công các dịch vụ ngân hàng liên kết giữa BIDV với các tổ
chức tài chính như Western Union, Bacassurance với AIA; đẩy mạnh hợp tác với
các doanh nghiệp lớn như Viettel, G7 Mart, EVN thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ ba, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Chính Phủ giao là ngân hàng
chính thức cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Hội nghị APEC năm 2006.
Hoạt động thanh toán: Năm 2006 tiếp tục là năm BIDV hoàn thành triển
khai Dự án Hiện đại hoá đến tất cả các chi nhánh trên toàn hệ thống. Đây là nền
tảng quan trọng để hoạt động thanh toán trong nước khởi sắc, đẩy nhanh tốc độ
xử lý giao dịch, tạo khả năng phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực thanh
toán trên nền tảng công nghệ SIBS, BIDV đã xây dựng các chương trình, ứng
dụng mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng như : BIDV-
Homebanking với chức năng chuyển khoản, thanh toán, xem thông tin khoản
vay, thông tin ngân hàng; chương trình thanh toán kết quả bù trừ chứng khoán;
thực hiện kết nối một số chi nhánh của BIDV với các ngân hàng để phục vụ
khách hàng nhằm tăng thu dịch vụ, giảm chi phí cho toàn ngành. Tổng thu từ
dịch vụ thanh toán (trong nước và quốc tế) chiếm 47,4% tổng thu từ dịch vụ.
BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được phép triển khai
thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ – VND từ năm 2004. Trong năm qua,
BIDV cũng đang đẩy mạnh giới thiệu tới khách hàng các sản phẩm phái sinh
như: quyền chọn ngoại tệ (currency option), quyền chọn lãi suất (interest rate
option), hoán đổi lãi suất (interest rate swap), quản lý tài sản (asset
managerment)… để giúp khách hàng linh hoạt trong quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá
đồng thời có những lựa chọn đem lại hiệu quả tối đa.
Hoạt động bảo lãnh: số dư bảo lãnh năm 2006 (bao gồm cả cam kết L/C)
đạt 40.824 tỷ VND, tăng 82% so với năm 2005. Phí bảo lãnh đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top