nhoc_dung_pro

New Member
Download Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty Cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng

Download Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty Cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng miễn phí





MỤC LỤC
Đề mục Trang
Lời mở đầu 3
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1. Một số khái niệm về kinh doanh 5
1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
1.3. Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.5. Các nhân tố tác động đến việc hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 17
1.6. Phương hướng chung nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 21
1.7. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 22
Chương II: Thực trạng và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 26
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 26
1. Lịch sử hình thành 26
2. Qúa trình phát triển và cơ cấu tổ chức 27
2.1.Qúa trình phát triển . 27
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 27
2.3. Đặc điểm về lao động trong công ty . 32
II. Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 33
1.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh 33
2. Nguyên nhân gây ra hạn chế. 35
III- Phân tích thực trạng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần và xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng 37
1.Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp 37
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh 38
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng .46
I. Phương hướng- Nhiệm vụ- Mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới của
công ty .46
1. Mục tiêu và kế hoạch trong thời gian tới: 46
2. Phương hướng phát triển. 48
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 48
1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: 48
2. Xây dựng chính sách sản phẩm 51
3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý: 51
4. Sữa chữa và bảo dưỡng duy trỡ mỏy múc, thiết bị một cỏch thường xuyên 53
5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đào tạo và bồi dưỡng lao động. 54
6. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm: 55
7. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả: 55
8. Xây dựng duy trì hệ thống thông tin kịp thời hiệu quả: 57
9. Nâng cao hơn nữa công tác quản trị doanh nghiệp 57
10. Tăng cường liên kết kinh tế: 58
Kết luận 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m được lòng tin của khách hàng hay không thì lại bị chi phối bởi hiệu quả kinh doanh. Hiêu quả kinh doanh không thể chỉ hiểu đơn thuần là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận mà hiệu quả kinh doanh đạt được là do chính chất lượng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và cung ứng cho khách hàng.
Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và việc tự hoàn thiện của bản thân từng doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. Cạnh tranh trong thương trường ngày càng trở nên khắc nghiệt bởi nó không chỉ đòi hỏi hợp lý về giá cả mà còn có những đòi hỏi rất cao về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ để không bị bóp nghẹt trong vòng quay chóng mặt của thị trường, không còn cách nào khác là phải cạnh tranh lành mạnh, đồng thời với nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài.
1.7.3. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó phản ánh yêu cầu cao độ về tiết kiệm thời gian sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn lực tự có, phản ánh mức độ hoàn thiện của các quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất kém phát triển thể hiện sự kém hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
1.7.4. Đối với người lao động
Hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có những tác động tương ứng với người lao động. Một doanh nghiệp làm ăn và kinh doanh có hiệu quả sẽ kích thích được người lao động hưng phấn hơn; làm việc hăng say hơn để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. Một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thì người lao động sẽ chán nản gây bế tắc trong suy nghĩ dẫn tới rời bỏ doanh nghiệp. Con người không thích bị chê bai, chê đúng lúc , đúng chỗ sẽ cảm nhận được sai lầm, khuyết điểm của bản thân mình. Một doanh nghiệp phải tạo ra sự sáng tạo và công nhận sự nỗ lực trong công việc của họ giúp họ phát huy khả năng sẵn có tạo bước đột phá trong sản xuất ra sản phẩm đứng vững trên thị trường.
Chương II
thực trạng và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
1. Lịch sử hình thành
Tên Công ty
:
Công ty cổ phần xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng
Tên giao dịch
:
CONTRUCTION AND INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT JOINT STOCK CORPORATIPON
Tên viết tắt
:
Cinde
Trụ sở chính
:
Cụm Công nghiệp Vĩnh Niệm, Đường Nguyễn Sơn Hà, Quận Lê Chân, TP Hải Phòng.
Điện thoại
:
+ 84.31.3870577
Fax
:
+84.31.3870576
Email
:
[email protected].
Webside
:
www.cidvn.com
Giấy phép ĐKKD
:
Số 055555 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hải Phòng cấp ngày 02/06/1999
Tổng giám đốc
:
Trần Duy Hải
Thành lập Công ty:
Ngày 28/5/1999 Công ty được thành lập theo quyết định số 876/QĐ-UB của UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển xí nghiệp xây dựng tổng hợp trực thuộc Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thành Công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp xây dựng và tổng hợp theo cách giữ nguyên phần vốn nhà nước tại xí nghiệp và phát hành thêm cổ phần để huy động thêm vốn phát triển thành công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.
Niêm yết:
Công ty đã được chấp nhận đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 07/07/2005 theo quyết định số 02/QĐ-TTGDHN cấp ngày 07/07/2005.
Công ty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký giao dịch cổ phiếu – cấp ngày 12/07/2005 và giấy chứng nhận đăng ký lưu ký chứng khoán cấp ngày 08/07/2005 của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
2. Qúa trình phát triển và cơ cấu tổ chức
2.1.Qúa trình phát triển
Công ty luôn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chính phủ, các doanh nghiệp, tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước về thi công xây dựng và kinh doanh bất động sản, kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp.
Với kinh nghiệm hơn 35 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, với trang thiết bị tiên tiến, với đội ngũ cán bộ vững vàng Công ty luôn giành được sự tin cậy của khách hàng, khẳng định vị trí ngày càng cao trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Hiện nay, các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
-Xây dựng các công trình công nghiệp – dân dụng - công cộng – giao thông thuỷ lợi – cơ sở kỹ thuật hạ tầng, lắp máy, điện nước.
- Tư vấn đầu tư xây dựng – giám sát công trình.
- Kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và khu chế xuất.
- Xây dựng và cải tạo lưới điện cao, hạ thế đến 35 KV.
- Kinh doanh bất động sản
- Sản xuất kết cấu thép
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện nay, Công ty CP xây dựng và phát triển có hơn 500 cán bộ công nhân viên lập thành bộ máy quản lý gọn nhẹ đảm bảo khâu thông suốt tránh mọi sự chồng chéo trong quá trình quản lý
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban giám đốc điểu hành
QMR
Phòng kế hoạch
dự án
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Ban an toàn
lao động
Các ban quản lý dự án các công trình
Nhà máy chế tạo kết cấu thép tiền chế
Đường gạch liền chỉ mối quan hệ chỉ huy trực tuyến từ trên xuống.
Đường gạch đứt chỉ mối quan hệ phối hợp theo chức năng cơ quan đơn vị ngang cấp
Trưởng ban kiểm soát
Ban kiểm soát
- Nhiệm vụ các phòng ban.
Công ty gồm có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
và Giám đốc.
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất Công ty do đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cho cổ đông giữa 2 kì đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc công ty: là thay mặt pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật và tổng công ty về việc điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc do tổng công ty hay hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. Chịu sự giám sát của tổng công ty và của hội đồng quản trị và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình.
- Phó giám đốc công ty : là người giúp viẹc cho giám đốc và có trách nhiệm thường xuyên báo cáo và thông tin cho giám đốc về các diễn biến, tiến trình công việc trong khâu mình phụ trách, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của giam đốc. Phó giám đốc do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hay kí hợp đồng theo đề nghị của giám đốc.
- Ban kiểm soát là cơ quan thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc công ty trong việc điều hành, quản lý công ty.
Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, HĐQT và Ban kiểm soát là các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ thuộc công ty
- QRM: Đại diện lãnh đạo chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ quy trình chất lượng của công ty.
- Phòng kế hoạch dự án
Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường nắm nguồn hàng, xây dựng phương án kinh doanh đảm bảo hiệu quả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top