lonelyangel1402

New Member
Download Đề án Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may

Download Đề án Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may miễn phí





 
MỤC LỤC TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY.0 3
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong phát triển kinh tế. 3
I.1. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào sự tăng trưởng kinh tế. 3
I.2. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào nâng cao chất lượng sản phẩm. 4
I.3. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại. 5
I.4. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân cư. 6
II. Thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may. 6
II.1. Khái niệm thị trường xuất khẩu và phân loại thị trường xuất khẩu hàng dệt may. 6
II.1.1. Khái niệm thị trường xuất khẩu 7
II.1.2 Phân loại thị trường xuất khẩu 8
II.2. Nội dung cơ bản của mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may. 9
PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM. 11
I.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 11
II. Thực Trạng về thị trường xuất khẩu hàng dệt may từ những năm 1990 đến nay. 16
II.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may nói chung. 16
II.2. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. 17
II.2.1 Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch của hàng dệt may Việt Nam. 17
II.2.2.Thực trạng vè một số thị trường chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam . 19
III. Đánh giá tình hình thị trường xuất khẩu hàng dệt may. 27
III.1. Những kết quả đạt được và những mặt còn yếu. 27
III.1.1. Những kết quả đạt được. 27
III.1.3. Những nguyên nhân. 28
PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM. 31
I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM. 31
I.1. Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. 31
I.2. Phương hướng hoạt động của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ nay đến năm 2010. 32
I.2.1. Định hướng phát triển theo vùng và lãnh thổ. 33
I.2.2. Định hướng đầu tư cho công nghệ. 34
I.2.3. Định hướng cho thị trường tiêu thụ. 34
I.2.4. Định hướng về phát triển nguyên liệu. 34
I.2.5. Định hướng về đào tạo cán bộ công nhân, kỹ thuật. 34
II. Các giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. 34
II.1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp. 34
II.1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp. 34
II.1.2. Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp. 36
II.2. Một số giải pháp từ phía nhà nước. 37
II.2.1. Chính sách ưu đãi khuyến khích các Doanh nghiệp may. 37
II.2.2. Đầu tư phát triển dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may. 38
II.1. Giải pháp từ phía hiệp hội . 38
III. một số kiến nghị về việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. 39
III.1 Kiến nghị với nhà nước. 39
III.2. Kiến nghị với doanh nghiệp. 40
III.3. Kiến nghị với hiệp hội. 41
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
MỤC LỤC 45
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nnhiều lao động và cũng là ngành có tỉ lệ lợi tức cao. Do đó , ngành rất được Đảng và nhà nước quan tâm phát triển.Thời kỳ 1991- 1995 , toàn ngành dệt may đã đầu tư 1484,592 tỉ VND, trong đó vốn vay nước ngoài là 419,319 tỉ VND ( chiếm 28 % ) , vay trong nước là 691,363 tỉ VND ( chiếm 47 %) , vốn khấu hao cơ bản để lại và các nguồn vốn khác là 340,555 tỉ VND ( chiếm 22,3%) , vốn ngân sách cấp chỉ có 33,356 tỉ VND ( chiếm 2,7 % ) ,nhằm đầu tư phát triển ngành theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt hơn nhu cầu trong nước và xuất khẩu”. Nhờ vậy mà trong thời kỳ qua ngành đã có bước phát triển lớn và giữ vai trò quan trọng trong sản xuất hàng trong nước cũng như xuất khẩu.
II. Thực Trạng về thị trường xuất khẩu hàng dệt may từ những năm 1990 đến nay.
II.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may nói chung.
Trong những năm 1990- 1991 do tác động của những thay đổi về chính trị , xã hội của các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam suy giảm nghiêm trọng ( do thời gian nay Việt Nam chủ yếu xuất sang những thị trường này chiếm khoảng 70- 80 % ). Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam cũng đã có những nỗ lực đáng kể, qua giai đoạn khó khăn này , bước vào giai đoạn phát triển mới từ năm 1992, mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt, từ sau hiệp định buôn bán giữa Việt Nam và EU được ký ngày 15/ 12/ 1992, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng trưởng khá nhanh chóng , đưa hàng dẹt may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 ( sau dầu thô ) của Việt Nam từ 1995 và có kim ngạch II.2 .Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch thời gian qua .xuất khẩu cao nhất năm 1998. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thời kỳ 1989- 1999.
Nhìn tổng quát, ngành dệt may sau khi vượt ngưỡng cửa 1 tỉ USD vào năm 1996 ( 1,150 tỉ USD ) và tăng vọt lên trên 1,5 tỉ USD năm 1997, sau đó tụt xuống 1,45 tỉ USD vào năm 1998 ( do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ khu vực ), thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã vươn lên 1,68 tỷ USD trong năm 1999 , hay tăng 15,9% là một buớc tiến khá vững vàng.
Xét về mức độ tăng trưỏng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may được thể hiện ở biểu đồ 4:
Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.
( Năm 1991 = 100%)
Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy rằng xuất phát điểm từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cho đến nay luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu và có xu hướng cách biệt ngày càng lớn. Năm 1995 tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 538% trong khi đó tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu là 263,1% .Năm 1996, hàng dệt may là 727,8%, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ có 347,7% . Đến năm 1997 , tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may là 853,8% và của tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 425,8% .
II.2. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
II.2.1 Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch của hàng dệt may Việt Nam.
Trong những năm qua đặc biệt là những năm gần đây thì tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch ngày càng lớn . Chẳng hạn ,
năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may mặc có một bước tiến mới về việc tìm kiếm thị trường phi hạn ngạch và mặt hàng mới với những mẫu mã phù hợp với từng địa bàn . Nếu như trong các năm trước, xuất khẩu hàng may mặc sang các thị trường có hạn ngạch thường chiếm trên 50% thì trong 6 tháng đầu năm 1999 chỉ còn 44% và tính chung cả 9 tháng đầu năm 1999 chỉ còn
khoảng 40% và cả năm 1999 tổng khối lượng hàng dệt may xuất khẩu vào khu vực thị trường phi hạn ngạch đã đạt khoảng 60% , tăng 17% so với năm 1998 .Điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh khá cao của hàng dệt may nước ta trên thị trường thế giới. Như vậy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường phi hạn ngạch đang có chiều hướng gia tăng và dự kiến sẽ trở thành thị trường xuất khẩu chủ yếu.
Thị trường phi hạn ngạch đối với xuất khẩu hàng dệt may Viêt Nam
trong thời gian tới có rất nhiều triển vọng . Hiện nay các doanh nghiêp ngành
dệt may Việt Nam đã bước đầu thành công trong việc thâm nhập thị trường Mỹ, đây là một thị trường tiềm năng lớn.Tuy mới chiếm2.3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ, nhưng đoán đây là thị trường mà hàng dệt may của Việt Nam có thể vươn tới .Điều này góp phần đưa tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may vào các thị trường phi hạn ngạch tăng lên .
Bảng 3:Những thị trường phi hạn ngạch lớn nhập khẩu hàng dệt may
Việt Nam ( Triệu USD)
Trong 3 năm gần đây Nhật Bản luôn là quốc gia đứng đầu trong nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với tỷ trọng ở mức khoảng từ 38%-42%,thứ2 là Đài Loan với tỷ trọng khoảng từ 24%-30%, thứ 3 là thị trường Nga chiếm tỷ trọng khoảng từ 5%-8%.
II.2.2.Thực trạng vè một số thị trường chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam .
Không bị ràng buộc bởi hạn ngạch , giá trị hàng xuất sang các nước EU tăng khá nhanh trong những năm qua . Đứng đầu là Nhật Bản ,sau đó là Đài Loan ,Hàn Quốc ,Hồng Kông ...
* Thị trường Nhật Bản.
Cho đến năm 1997 nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản bắt đầu giảm (năm 1996 nhập khẩu hàng dệt của Nhât Bản tới 16%, 6 tháng đầu năm 1997, nhập khẩu hàng dệt của Nhật Bản tiếp tục giảm 4,9% so với cùng kỳ năm trước. Năm 1997 nhập khẩu quần áo bắt đầu giảm 14,3%,sau nhiều năm liên tục có tăng trưởng . Đặc biệt trong năm 1997 nhập khẩu quần áo của Nhật Bản giảm đối với tất cả các nước chỉ trừ Trung Quốc và Việt Nam . Kim ngạch xuất khẩu quần áo của Việt Nam tăng vào Nhật 11.4%so với năm 1996.
Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc 63% ,Italia 9%, Mỹ5%, Hàn Quốc 5%, Việt Nam 3% , các nước khác 15%. Xét theo khu vực , nhập khẩu từ các nước Châu A tăng liên tục cho những năm qua .Thị phần của khu vực Châu A trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật tăng từ 80,9% năm 1995 lên 82,2% năm1997 trong đó có Việt Nam. Thị phần của khu vực Châu Âu không có biến động lớn, 12,9% năm 1995 và 12,3% năm 1997.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ 3 trên thế giới , song các nhà xuất khẩu may mặc không bị hạn chế bởi quota. Tuy nhiên , Nhật Bản là một thị trường khó tính. Người tiêu dùng đòi hỏi khắt khe về mẫu mã , hình dáng , kích cỡ , chất lượng hàng may . Ví dụ như trong một cuộc điều tra thì:
Đồ lót , tất : vai trò của mốt là 70,5% , 37,5% là của giá cả và phần còn lại là phẩm chất .
Quần áo nữ: vai trò của mốt là 56,4%, 37,5% là của giá cả và phần còn lại là phẩm chất.
Comple nam : 50% là phẩm chất , 43,7% là mốt , còn lại là giá cả .
Vớí dân số khoảng 125 triệu n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tài liệu ôn thi agribank 2019 đề thi và đáp án giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đề thi + đáp án thi công chức tiếng anh tỉnh quảng ngãi 2017 (full + giải thích chi tiết) Ngoại ngữ 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top