Marcelinho

New Member
Download Luận văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi

Download Luận văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 3
1.1 Khái quát về sản phẩm và chính sách sản phẩm 3
1.1.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn 3
1.1.1.1 Khái niệm 3
1.1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm khách sạn. 7
1.1.2 Khái niệm chính sách sản phẩm. 8
1.1.2.1 Khái niệm. 8
1.1.2.2 Vị trí của chính sách sản phẩm khách sạn. 8
1.2 Nội dung của chính sách sản phẩm. 9
1.2.1 Xác định kích thước tập sản phẩm dịch vụ. 9
1.2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm. 10
1.2.2.1 Khái niệm. 10
1.2.2.2 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của chu kỳ sống sản phẩm. 11
1.2.3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. 13
1.2.3.1 Lý do phải nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. 13
1.2.3.2 Khái niệm sản phẩm mới. 14
1.2.3.3 Các bước phát triển sản phẩm mới. 15
1.3 Mối quan hệ giữa chính sách sản phẩm và một số chính sách khác trong Marketing- Mix. 17
1.3.1 Chính sách giá. 17
1.3.2 Chính sách phân phối. 18
1.3.3 Chính sách xúc tiến và quảng cáo. 19
1.4 Các căn cứ và phương pháp xây dựng chính sách sản phẩm trong kinh doanh khách sạn. 20
1.4.1 Các căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm. 20
1.4.1.1 Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phương án kinh doanh để xác định phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 20
1.4.1.2 Căn cứ vào nhu cầu thị trường. 21
1.4.1.3 Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp. 21
1.4.2 Phương pháp xây dựng chính sách sản phẩm. 22
1.4.2.1 Phương pháp dựa vào kinh nghiệm. 22
1.4.2.2 Phương pháp thực nghiệm. 22
1.4.2.3 Phương pháp phân tích nghiên cứu. 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI 23
2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn 23
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 23
2.1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của khách sạn Thắng Lợi 25
2.1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi 28
2.1.1.4 Môi trường kinh doanh của khách sạn. 29
2.1.2 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi trong 2 năm 2002-2003 33
2.2 Thực trạng chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. 38
2.2.1 Kích thước tập sản phẩm dịch vụ. 38
2.2.1.1 Sản phẩm dịch vụ lưu trú. 39
2.2.1.2 Sản phẩm dịch vụ ăn uống. 41
2.2.1.3 Các dịch vụ bổ sung. 44
2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm mới tại khách sạn Thắng Lợi. 45
2.2.3 Thực trạng việc phát triển một số chính sách marketing-mix hỗ trợ chính sách sản phẩm. 46
2.2.3.1 Chính sách giá. 47
2.2.3.2 Chính sách phân phối. 49
2.2.3.3 Chính sách xúc tiến và quảng cáo. 50
2.3 Những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh và thực hiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. 51
2.3.1 Ưu điểm. 51
2.3.2 Hạn chế. 52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI 55
3.1 Các căn cứ đề xuất. 55
3.1.1 Căn cứ vào xu hướng phát triển thị trường khách sạn du lịch. 55
3.1.2 Căn cứ vào phương hướng, mục tiêu, chiến lược của khách sạn Thắng Lợi trong thời gian tới. 58
3.1.2.1 Phương hướng mục tiêu. 58
3.1.2.2 Chiến lược phát triển kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi trong thời gian tới 60
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. 60
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có tại khách sạn. 61
3.2.2 Đề xuất hoàn thiện việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. 64
3.2.3 Đẩy mạnh một số chính sách marketing- mix hỗ trợ chính sách sản phẩm. 65
3.2.3.1 Chính sách giá. 65
3.2.3.2 Chính sách phân phối. 67
3.2.3.3 Chính sách xúc tiến quảng cáo 67
3.2.4 Hoàn thiện đội ngũ lao động. 69
3.2.5 Hoàn thiện tổ chức marketing trong khách sạn. 70
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ủ và hiện đại, phù hợp cho các lớp học tập huấn, thuyết trình…
+ Phòng Tây Hồ 1 và Tây Hồ 2: Đây là 2 phòng phía trong cùng của khách sạn mỗi phòng có sức chứa khoảng 30 chỗ, cùng với hệ thống trang thiết bị ánh sáng, bàn ghế đầy đủ và hiện đại.
Ngoài 3 khu chính trên khách sạn còn có khu Sale với 18 phòng được bố trí xây dựng bên tay phải từ cổng đi vào. Đây là khu được thiết kế nằm xa khu trung tâm nhằm thoả mãn nhu cầu yên tĩnh của khách. Cùng với nó là những kiểu kiến trúc khá độc đáo tạo sự khác lạ mới mẻ cho khách.
* Tình hình vốn kinh doanh.
Khách sạn Thắng Lợi là doanh nghiệp nhà nước. Vốn kinh doanh của khách sạn chủ yếu huy động từ ngân sách nhà nước và doanh nghiệp. Khách sạn luôn có xu hướng tăng đầu tư cho hoạt động kinh doanh của mình, hiệu quả sử dụng vốn kéo dài theo lợi nhuận so với năm trước. Cụ thể năm 2003 tổng số vốn của khách sạn là 23.174,8 triệu đồng trong đó chủ yếu là vốn cố định chiếm 20.393,8 triệu đồng, còn lại vốn lưu động chiếm ít hơn 2.781 triệu đồng. Tổng số vốn hàng năm của khách sạn có xu hướng tăng lên vì để thoả mãn nhu cầu kinh doanh của mình và thoả mãn một cách cao nhất nhu cầu của khách hàng. Nên hàng năm một phần vốn luôn đưa vào được đầu tư, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất cho khách sạn.
* Tình hình nhân lực.
Tổng số nhân lực của khách sạn trong 3 năm gần đây không có sự thay đổi về quân số với tổng số là 218 lao động. Nhưng cơ cấu lao động lại có sự thay đổi được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 01: Cơ cấu nhân lực tại khách sạn Thắng Lợi
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
- Tổng số lao động
218
218
218
+ Người lao động Việt Nam
218
218
218
+ Người lao động nước ngoàI
0
0
0
- Lao động dài hạn
199
199
198
- Lao động ngắn hạn
19
19
20
- Lao động trực tiếp
175
178
180
- Lao động gián tiếp
43
40
38
- Trình độ đại học và trên đại học về kinh doanh khách sạn du lịch
8
8
10
- Trình độ đại học và trên đại học về chuyên ngành khác
20
18
15
- Trình độ cao đẳng và trung cấp về kinh doanh khách sạn du lịch
177
179
181
- Trình độ công nhân kỹ thuật
13
13
12
- Độ tuổi:
18-30
31-44
45-60
30
132
56
37
131
50
46
130
42
Nguồn: Khách sạn Thắng Lợi
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn nhân lực thấy được khách sạn Thắng Lợi 100% là lao động Việt Nam, độ tuổi trung bình lao động cao, tổng số lao động dài hạn chiếm đa số và họ được đào tạo từ cơ chế cũ. Mặt khác lao động khách sạn bao gồm đầy đủ trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp nghiệp vụ du lịch và công nhân kỹ thuật.
Như vậy với một số điểm mạnh, điểm yếu về đội ngũ nhân lực trong khách
sạn, thì ban giám đốc khách sạn phải nghiên cứu để làm sao phát huy được điểm mạnh của lao động, để từ đó nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn mình với khách sạn khác.
* Đặc điểm nguồn khách.
Trong thời kỳ đầu hoạt động nguồn khách của khách sạn Thắng Lợi chủ yếu của từ các nước phương tây, khách Nhật…Nhưng trong thời gian gần đây khi các khách sạn Daowoo, Nikko, Melia, làng văn hoá Việt Nhật …đã đẩy khách sạn vào tình thế hết sức khó khăn. Lượng khách đến khách sạn hiện nay vẫn là nguồn khách truyền thống trước đây, ngoài ra khách sạn đi sâu khai thác thị trường khách Hàn Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Bỉ, Bắc Mỹ…và thị trường khách rộng lớn là khách Trung Quốc và khách nội địa.
2.1.2 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi trong 2 năm 2002-2003
Trong những năm gần đây khách sạn Thắng Lợi đã có nhiều thay đổi trong cung cách quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp và sửa chữa khách sạn để đáp ứng với nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của khách. Tuy nhiên, do ảnh hưởng khách quan trận khủng bố ngày 11/9/2001, dịch bệnh Sars vừa
qua…Trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn không ít những hạn chế, yếu kém trong các dịch vụ kinh doanh. Nó được thể hiện qua bảng doanh thu theo từng dịch vụ kinh doanh.
Bảng 02: Tình hình doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi trong 2 năm 2002-2003
ĐVT: Trđ
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh năm
2003/2002
ST
TT%
ST
TT%
ST
TL%
TT%
1.Doanh thu dịch vụ lưu trú
9.001
52,67
8.712
49,69
-289
-3,21
-2,89
2.Doanh thu dịch vụ ăn uống
6.407
37,49
7.086,6
40,42
679,6
10,61
2,93
3.Doanh thu dịchvụ bổ sung
1.681
9,84
1.734,3
9,89
53,3
3,17
0,05
Tổng doanh thu
17.089
100
17.532,9
100
443,9
2,59
0
Nguồn: khách sạn Thắng Lợi
Nhận xét: Qua bảng tình hình doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi ở trên ta thấy.
Tổng doanh thu của khách sạn năm 2003 so với năm 2002 tăng với tỷ lệ tăng là 2,59%, ứng với số tiền tăng là 443,9 triệu đồng. Năm 2003 tuy tình hình kinh tế, chính trị có nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi nói riêng. Nhưng tổng doanh thu của khách sạn năm 2003 so với năm 2002 vẫn tăng, điều đó chứng tỏ sự nỗ lực cố gắng của tập thể ban giám đốc và cán bộ nhân viên tại khách sạn.
Cụ thể là trong 3 lĩnh vực kinh doanh, thì doanh thu dịch vụ ăn uống năm 2003 so với năm 2002 tăng với tỷ lệ tăng là 10,61%, ứng với số tiền tăng là 679,6 triệu đồng. Doanh thu các dịch vụ bổ sung tăng với tỷ lệ tăng là 3,17% ứng với số tiền tăng là 53,3 triệu đồng. Nhưng trong doanh thu dịch vụ lưu trú năm 2003 so với năm 2002 lại giảm với tỷ lệ giảm là 3,21% ứng với số tiền giảm
là 289 triệu đồng.
Trong lĩnh vực kinh doanh trên thì cả 2 năm doanh thu các dịch vụ bổ sung chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các lĩnh vực kinh doanh, so năm 2003 với năm 2002 dịch vụ bổ sung lại tăng với tỷ trọng tăng 0,05%. Điều đó chứng tỏ rằng việc phát triển các dịch vụ bổ sung tại khách sạn đã có những tín hiệu đáng mừng, đây cũng là điều cần thiết vì trong kinh doanh dịch vụ thì khi dịch vụ bổ sung phát triển, nó có thể kéo dài thời gian lưu trú của khách. Trong những năm tới khách sạn cần chú ý khai thác dịch vụ này tốt hơn. Cùng với sự tăng lên về tỷ trọng của dịch vụ bổ sung, thì tỷ trọng dịch vụ ăn uống cũng tăng với tỷ trọng tăng 2.93%. Trong khi đó cả 2 năm thì tỷ trọng về doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng cao nhất trong các lĩnh vực kinh doanh nhưng so năm 2003 với năm 2002 thì lại giảm. Vì vậy mặc dù tỷ trọng doanh thu của 2 dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung tăng nhưng các dịch vụ này chiểm tỷ trọng nhỏ hơn dịch vụ lưu trú nên làm tổng doanh thu của khách sạn tăng với tỷ lệ tăng không cao 2,59%. Trong thời gian tới khách sạn cần có những biện pháp tăng doanh thu dịch vụ lưu trú lên, để làm tăng tổng doanh thu của khách sạn
Doanh thu của khách sạn được trình bầy ở trên, nhưng muốn biết được khách sạn kinh doanh như thế nào thì phải xem kết quả kinh doanh của khách sạn.
Bảng 03: Kết quả kinh doanh của khách sạn trong 2 năm 2002-2003
Các chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
So sánh năm 2003/2002
Chênh lệch
Tỷ lệ%
1.Tổng doanh thu
Trđ
17.089
17.532,9
443.9
2,59
2.Tổng số lượt khách
Lượt khách
56.083
54.366
-1.717
-3,06
3.Tổng số ngày kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top