Download Chuyên đề Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Download Chuyên đề Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC CÔNG. 1
1.1. Tổ chức công và nguồn nhân lực trong tổ chức công. 1
1.1.1. Khái niệm tổ chức công. 1
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của tổ chức công. 1
1.1.3. Nguồn nhân lực trong các tổ chức công. 2
1.3.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. 2
1.3.1.2. Một số khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức công. 2
1.2. Tổng quan về đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công. 4
1.2.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức công. 4
1.2.2. Mục đích và mục tiêu của đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công. 5
1.2.3. Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức công. 5
1.2.4. Hình thức đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công. 6
1.3. Phương pháp luận đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực. 6
1.3.1. Khái niệm về quản lý đào tạo nguồn nhân lực. 6
1.3.2. Quy trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực. 7
1.3.2.1. Lập kế hoạch đào tạo 7
1.3.2.2. Tổ chức và thực hiện đào tạo. 9
1.3.2.3. Đánh giá đào tạo. 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH. 13
2.1. Giới thiệu về Bộ Tài chính. 13
2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính. 13
2.1.2. Cơ cấu bộ máy của Bộ tài chính. 14
2.1.3. Giới thiệu về Vụ Tổ chức cán bộ. 16
2.2. Thực trạng lập kế hoạch đào tạo. 18
2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 18
2.2.1.1. Thực trạng đào tạo. 18
2.2.1.2. Mục tiêu đào tạo. 20
2.2.1.3. Nhu cầu đào tạo. 23
2.2.2. Xác định các mục tiêu đào tạo. 26
2.2.3. Xác định cách đào tạo. 28
2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện đào tạo. 30
2.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý và các cơ sở đào tạo. 30
2.3.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống cơ quan đào tạo. 31
2.3.3. Sự phối hợp giữa các cơ quan. 32
2.4. Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo. 36
2.4.1. Thực trạng đánh giá hiện nay. 36
2.4.2. Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo theo hệ thống tiêu chuẩn. 37
2.4.2.1. Thu thập dữ liệu. 37
2.4.2.2. Phân tích số liệu. 41
2.4.2.3. Những nguyên nhân chủ yếu của kết quả thực hiện. 44
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA BỘ TÀI CHÍNH. 46
3.1. Những mục tiêu của quản lý đào tạo cán bộ, công chức, viên chức. 46
3.2. Giải pháp đối với quản lý đào tạo của Bộ Tài chính. 47
3.2.1. Giải pháp đối với công tác lập kế hoạch. 47
3.2.2. Giải pháp đối với công tác tổ chức thực hiện. 49
3.2.3. Giải pháp đối với công tác đánh giá đào tạo. 56
3.2.4. Các giải pháp có tính chất chung với quản lý đào tạo. 57
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Đơn vị: lượt người
Lý luận chính trị
QLNN
Kỹ năng
+ chuyên môn
Tin học
Ngoại ngữ
Tổng
Cán bộ
2558
3612
8766
3435
2160
20531
CC hoạch định chính sách
356
754
1362
704
737
3913
CC thực thi chính sách
17687
13083
487197
21757
3762
543486
Quy hoạch lãnh đạo
715
605
17200
896
226
19642
CC dự bị
466
395
11254
586
151
12352
 Tổng
21782
18449
525779
27378
7036
600424
 Tỷ lệ
3.63
3.07
87.57
4.56
1.17
100
Nguồn.Vụ Tổ chức cán bộ
Bảng 6. Nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức.
Theo bảng trên, ta nhận thấy : trong tổng số 600424 lượt nhu cầu đào tạo, nhu cầu của công chức thực thi chính sách là nhiều nhất trong tất cả nội dung. Điều này được lý giải bởi tỷ lệ công chức thực thi chính sách trong ngành Tài chính là rất cao ( năm 2006 chiếm 86.6 % tổng số cán bộ, công chức toàn ngành). Mặt khác, đào tạo của cán bộ, công chức tập trung chủ yếu vào 5 nội dung. Cơ cấu nhu cầu đào tạo thể hiện trong hình vẽ sau:
Hình 6. Cơ cấu nhu cầu đào tạo.
Nhu cầu đào tạo về chuyên môn, kỹ năng kiến thức : con số 87,57 % cho thấy đây là nhu cầu lớn nhất, giúp nâng cao, cập nhật kiến thức, kỹ năng cho các cán bộ, công chức; trước hết là để hoàn thiện về tiêu chuẩn nghiệp vụ, đồng thời đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, vị trí công tác đang đảm nhận. Nhu cầu này tập trung vào các nội dung cụ thể giúp cán bộ, công chức, viên chức theo kịp với những thay đổi trong nền kinh tế thị trường và sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Thêm nữa, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có nhu cầu đào tạo về trình độ; điều này là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển trình độ chuyên môn của bản thân và phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, những người được đào tạo bài bản về Tài chính, sẽ trở thành nòng cốt cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể các kiến thức nghiệp vụ đối với từng đơn vị trong Bộ Tài chính như sau:
* Cơ quan Bộ: tài chính công; tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, kế toán, kiểm toán...
* Hệ thống Thuế:
Tập huấn về các chính sách thuế, các biện pháp nghiệp vụ về quản lý thuế mới;
Bồi dưỡng, kỹ năng quản lý thuế chuyên sâu theo từng chức năng bao gồm những nội dung sau:
Kỹ năng thanh tra các tập đoàn tổng công ty, công ty đa quốc gia;
Kỹ năng quản lý nợ và cưỡng chế thu nợ thuế;
Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, kiểm tra tờ khai;
Kỹ năng tuyên truyền, hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế.
* Hệ thống Kho bạc: nội dung đào tạo kỹ năng nghiệp vụ gồm:
Kỹ năng Quản lý quỹ Ngân sách và các quỹ Dự trữ tài chính của Nhà nước;
Kỹ năng quản lý hoạt động huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển; quản lý nợ nhà nước;
Kỹ năng quản lý và điều hành tồn ngân quỹ KBNN;
Kỹ năng quản lý công tác kế toán và tổng kế toán nhà nước;
Kỹ năng quản lý kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Kỹ năng điều hành, giám sát hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ;
* Hệ thống Hải quan:
Bồi dưỡng các kiến thức quản lý và những vấn đề nghiệp vụ chung: cần nắm vững pháp luật hải quan, kiến thức về hội nhập quốc tế như Kyoto, HS, GATT, C/O, Trips, quản lý rủi ro...
Bồi dưỡng chuyên sâu theo từng lĩnh vực: Thông quan, kiểm tra sau thông quan, kiểm soát chống buôn lậu và xử lý.
* Ủy ban Chứng khoán nhà nước:
Bồi dưỡng nâng cao năng lực giám sát, cưỡng chế thực thi pháp luật về chứng khoán và TTCK;
Cập nhật những kiến thức pháp luật quốc tế và Việt Nam về chứng khoán;
Luật chứng khoán và các luật liên quan;
Phân tích tài chính.
Nhu cầu đào tạo về tin học và ngoại ngữ : chiếm 5.73 % tương ứng với 34414 lượt đào tạo, hai nhu cầu này giúp cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng tiêu chuẩn nghiệp vụ, cho phép cán bộ, công chức, viên chức nâng cao hiệu quả thực hiện các công việc và công vụ.
Nhu cầu đào tạo lý luận chính trị : chiếm 3.63 %; để đáp ứng mục tiêu nâng cao trình độ nhận thức về chính trị, giúp các cán bộ, công chức, viên chức hiểu rõ các đường lối, tư tưởng của Đảng.
Nhu cầu đào tạo về quản lý Nhà nước : với mục tiêu cải cách hành chính như hiện nay thì nhu cầu về đào tạo Quản lý Nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhu cầu này nếu được đáp ứng sẽ giúp trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức những kiến thức, kỹ năng về quản Lý Nhà nước, là cơ sở cho việc xây dựng nền hành chính vững mạnh.
Nhu cầu đào tạo của viên chức hầu hết tập trung vào các kỹ năng nghiệp vụ của từng đơn vị.
Xác định các mục tiêu đào tạo.
* Mục tiêu đào tạo :
Nội dung đào tạo xuất phát từ nhu cầu đào tạo về 5 nội dung là : lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, kỹ năng chuyên môn; tin học; ngoại ngữ. Đối với đào tạo cán bộ, công chức, viên chức trong nước, ta có mục tiêu cụ thể theo nội dung đào tạo từng năm như sau :
Đơn vị: lượt người
Năm
Lý luận chính trị
QLNN
Chuyên môn + Kỹ năng
Tin học
Ngoại ngữ
Tổng số
2007
986
6860
74242
11998
1567
95653
2008
1361
9707
94219
13400
2804
121491
2009
2033
9849
123329
10498
2428
148137
2010
1830
9207
56205
8010
3383
78635
Tổng
6210
35623
347995
43906
10182
443916
Tỷ lệ
1.4
8.03
78.39
9.89
2.29
100
Nguồn.Vụ Tổ chức cán bộ
Bảng 7. Mục tiêu đào tạo trong nước theo nội dung đào tạo.
Mục tiêu đào tạo trong từng năm đều tập trung nhiều nhất vào đào tạo chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho cán bộ, công chức, viên chức, chiếm tỷ lệ 78.39 % trong 4 năm. Tiếp đó là đào tạo về tin học, 9.89 %; quản lý nhà nước chiếm 8.03 %; cuối cùng là ngoại ngữ và lý luận chính trị lần lượt là 2.29 % và 1.4 %. Các mục tiêu này có tính đến nhu cầu và khả năng thực tế thực hiện trong từng năm.
Theo bảng trên, số lượng lượt cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo trong nước ít hơn so với nhu cầu là 154552 lượt; chiếm 74,26 % nhu cầu đào tạo. Điều này được giải thích bởi những thay đổi của tiền đề đối với đào tạo, cụ thể là :
Sự thay đổi của các chương trình, chính sách đào tạo trong nước và nước ngoài hàng năm.
Những khó khăn kế hoạch lớp, địa điểm, giáo viên; mặt khác, kinh phí hàng năm cho đào tạo bị ảnh hưởng bởi cuộc khung hoảng kinh tế trong giai đoạn 2007 -2010.
Do chưa tính đến kế hoạch của đào tạo ở nước ngoài.
Xác định cách đào tạo.
Các công cụ được đề ra để thực hiện đào tạo hiện nay là các công cụ hành chính như hệ thống cơ quan quản lý đào tạo và cơ sở đào tạo; công cụ về kinh tế như kinh phí, nguồn hỗ trợ nước ngoài; các công cụ về giáo dục như khuyến khích, tạo động lực đào tạo..v...v..; giải pháp đề ra là tiếp tục phát huy các kết quả đạt được và khắc phục các thiếu sót của đào tạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính.
* Thời gian thực hiện: từ tháng 2/ 2007 đến hết tháng 2/2010.
* Phương pháp đào tạo.
Các phương pháp dự định sẽ tiến hành trong đào tạo là :
Mở các lớp cạnh cơ quan: Đây là phương pháp đào tạo chủ yếu. Các cán bộ, công chức được ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Đánh giá hiệu quả giảm sóng của kết cấu bến dạng phao nổi trụ neo Kiến trúc, xây dựng 0
D Xây dựng kế hoạch, triển khai và đánh giá kết quả thực hiện 5S tại xưởng In Offset - Công ty cổ phần Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cột đường rò gian cơ thắt (lift) trong điều trị rò hậu môn xuyên cơ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top