cobedautay_23

New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp để tăng cường đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu các doanh nghiệp Việt Nam

Download Đề tài Thực trạng và giải pháp để tăng cường đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu các doanh nghiệp Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phần I: Lý luận chung về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
1. Đầu tư - Đầu tư phát triển . 2
2. Đầu tư theo chiều rộng 3
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung
2.3. Đặc điểm
2.4. Vai trò
3. Đầu tư theo chiều sâu . 4
3.1. KháI niệm
3.2. Nội dung
3.3. Đặc điểm
3.4. Vai trò
4. Mối liên hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu . 7
4.1. Sự cần thiết phảI kết hợp giữa đầu tư theo chiều rộng và theo
chiều sâu . 7
4.2. Đầu tư theo chiều rộng là cơ sở nền tảng để đầu tư theo chiều sâu có hiệu quả . 8
4.3. Đầu tư theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiếp tục đầu tư theo chiều rộng . 9
Phần II: Thực trạng đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu các doanh nghiệp Việt Nam . 10
I. Đầu tư theo chiều rộng 10
II. Đầu tư theo chiều sâu 17
1. Công nghệ
2. Nguồn nhân lực
• Xét trong các ngành: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
III. Liên kết hoạt động đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu 28
Phần III: Giải pháp để tăng cường đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu . 35
I. Tầm vĩ mô: 35
1. Trước hết Nhà Nước cần đưa ra hệ thống các giải pháp chung tạo tiền đề phát triển cho hoạt động đầu tư.
2. Các giải pháp tăng cường đầu tư chíều sâu.
3. Các giải pháp tăng cường đầu tư chíều rộng.
II. Tầm vi mô: . 44
1. Các giảI pháp đầu tư theo chiều rộng
2. Các giaỉ pháp đầu tư theo chiều sâu
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nghiệp cho thấy: 76% số máy mới nhập thuộc thế hệ máy 1950-1960, hơn 70% số máy nhập khẩu đã hết khấu hao, 505 số máy móc, thiết bị là đồ cũ tân tranh lại.
2. NGUỒN NHÂN LỰC:
Toàn cầu hóa là quá trình xã hội hóa ngày càng sâu sắc, sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cùng với những mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố này ở quy mô toàn cầu. Quá trình toàn cầu hóa đã thúc đẩy cuộc chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, khu vực trên thế giới về khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế.
Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, thực hiện các Hiệp định hợp tác kinh tế song phương đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có những thay đổi mang tính đột phá, tăng tốc. Lao động trí thức, có trình độ chuyên môn được coi là vốn nhân lực đóng vai trò hàng đầu của sự phát triển kinh tế.
Nguồn nhân lực nước ta hiện nay phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo (thể hiện ở bảng 1)
Bảng 1: Tỷ lệ lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật (tính đến 1/7/2002)
Đơn vị: % so LLLD
Lao động có chứng chỉ nghề trở lên
CNKT có bằng trở lên
Cả nước
19,49
12,47
Đồng bằng sông Hồng
25,59
15,32
Đông Bắc
16,13
12,11
Bắc Trung Bộ
10,8
8,69
Duyên Hải Nam Trung Bộ
18,56
10,99
Tây Nguyên
18,72
10,65
Đông Nam Bộ
10,09
9,29
Đồng bằng sông Cửu Long
27,6
20,03
12,65
7,18
(Kết qủa điều tra lao động việc làm 2002, Trung tâm Thông tin và thống kê LĐ - XH, Bộ Lao động – Thương binh và xã hội).
Trong các năm đổi mới, mạng lưới đào tạo dạy nghề của nước ta có sự phát triển mạnh về quy mô và chất lượng đào tạo. Hiện nay, cả nước có 204 trường dạy nghề, 148 trung tâm dạy nghề, 104 trường cao đẳng, 74 trường đại học (chưa kể các trường của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng), hàng năm đào tạo hơn 900 học sinh học nghề và 1 triệu sinh viên cao đẳng, đại học. Các cải cách về giáo dục, đào tạo đã có tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng tri thức, khả năng sáng tạo, phát minh, óc tưởng tượng và các kỹ năng thực hành nghề nghiệp của người lao động. Bộ phận lớn người lao động nước ta đã làm chủ được khoa học, công nghệ mới hiện đại chuyển giao từ nước ngoài, đáp ứng được sự phát triển tăng tốc của các ngành nghề công nghệ cao, ngành nghề dịch vụ mới (công nghệ thông tin, viễn thông, vật liệu mới, công nghệ sinh học, máy móc thiết bị…). Tuy nhiên so với các nước trên thế giới quy mô và chất lượng nguồn nhân lực nước ta vẫn đang đứng trên những thách thức to lớn trong cạnh tranh và hội nhập toàn cầu hóa.
Thị trường lao động nước ta phát triển thấp đã ảnh hưởng tới thu hút lao động, sử dụng lao động và đến lượt nó ảnh hưởng đến phát triển thúc đẩy nguồn nhân lực. UNDP có khuyến cáo: sự phát triển nguồn nhân lực bao gồm có hai mặt: một mặt phát triển những nhân tính và khả năng của con người, mặt khác sử dụng chúng một cách hiệu quả. Hiện nay, thị trường lao động nước ta có đặc thù: tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi chính thức lớn, việc làm nông nghiệp chiếm đa số, thị trường lao động bị chia cắt (do sự thiếu hụt thông tin thị trường lao động, thiếu các chính sách về thị trường lao động…), bất cân đối lớn cung – cầu lao động (đặc biệt là cung lao động phổ thông), giá cả sức lao động rẻ và hạn chế liên kết với thị trường lao động thế giới, khu vực … đã cản trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động. Do đó, tình trạng thất nghiệp của lao động thành thị còn cao (năm 2002 là 6,01%), tiềm năng của nguồn nhân lực chưa được khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả năng kết hợp các nguồn lực tự nhiên đến nguồn lực vốn, công nghệ, trí thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và dân cư.
Quá trình toàn cầu hóa phát triển, các thị trường được mở rộng, tự do hóa thương mại và đầu tư nước ngoài tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng cao đối với mỗi nền kinh tế, doanh nghiệp. Tính cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp có tác động kích thích phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên trong nền kinh tế Việt Nam tính cạnh tranh còn thấp, các doanh nghiệp còn quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu đã hạn chế đến kích thích học tập, đào tạo, học nghề nâng cao trình độ của người lao động và suy cho cùng là hạn chế đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phẩm chất của lao động khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa không những nâng cao khả năng về chuyên môn kỹ thuật, tay nghề mà còn có phẩm chất khác nữa như: tác phong công nghiệp hóa, ứng xử, ngoại ngữ, kỷ luật, sức khoẻ… nhưng những phẩm chất này của nguồn nhân lực nước ta còn nhiều bất cập.
Bên cạnh đó, quản lý nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực còn mang nặng tính truyền thống, theo kinh nghiệm, chưa được thực hiện một cách chuyên nghiệp, do vậy chưa khai thác và phát huy được thế mạnh về nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Điều này được thể hiện trong các hoạt động cụ thể của quản trị nguồn nhân lực: kế hoạch nguồn nhân lực thiếu gắn kết với chiến lược và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động đào tạo và phát triển chưa có chiến lược và hiệu quả còn thấp ….
Xét cụ thể trong từng ngành, ta thấy như sau:
* Trong ngành công nghiệp:
Kết quả điều tra đánh giá trình độ công nghệ trong ngành công nghiệp nhẹ cũng thấy hiình ảnh chung như sau: 46% doanh nghiệp có trình độ công nghệ ở mức trung bình khá theo nghĩa có thể duy trì việc sản xuất kinh doanh ổn định từ 3-5 năm nữa.40% doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình theo nghĩa cần dược cải tiến nâng cao mới có thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 14% doanh nghiệp có trình độ công nghệ thấp ở mức phải đổi mới hoàn toàn mới mong hoạt động đựơc.
Chỉ có 11% doanh nghiệp công nghiệp nhà nước ở trung ương và 16% doanh nghiệp công nghiệp nhà nước địa phương sử dụng dưới 50% năng lực sản xuất hiện có.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên trước hết là do nguồn vốn trong nước có thể huy động cho hiện đại hoá công nghệ là rất nhỏ bé, do quy mô của nền kinh tế là nhỏ.Tỷ trọng đầu tư cho công nghệ chỉ dưới 40% tổng đầu tư toàn xã hội, chưa đủ để phát triển ngành, đặc biệt la ngành mũi nhọn.Tổng kinh phí nhà nước cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ năm 2000 khoảng 100 triệu USD, trong khi đó ở Hàn Quốc là 7,5 tỷ USD.Mặt khác sư đóng góp của các trường đại học, viện nghiên cứu cho phát triển công nghệ còn rất khiêm tốn,do thiếu kinh nghiệm, thiếu cơ chế thích hợp và chưa thực sự gắn với nhu cầu bức xúc của nền kinh tế. Bên cạnh đó, hiện tượng đầu tư dàn trải, đầu tư theo phong trào hay theo...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top