Thornton

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Đánh giá hiệu quả xử lý amoni và hoạt động của thiết bị lọc ED quy mô hộ gia đình lắp đặt thử nghiệm tại gia, đánh giá sơ bộ giá thành xử lý và đề xuất khả năng triển khai áp dụng công nghệ điện thẩm tách trong thực tế
Đề tài tìm hiểu về thực trạng nước ngầm bị nhiễm các hợp chất của nitơ: NH4+, NO2-, NO3-. Nghiên cứu xử lý amoni trong nước bằng thiết bị điện thẩm tách, xác định các thông số tối ưu cho hoạt động của hệ thống
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Đã nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, khảo sát lựa chọn các thông số kỹ thuật để chế tạo thiết bị điện thẩm tách sử dụng để tách loại amoni
Đã tổng quan về thực trạng nhiễm amoni trong nước ngầm và các biện pháp công nghệ nhằm tách loại amoni trong nước cho mục đích sử dụng để ăn uống
Đã đánh giá hiệu quả tách amoni, nitrit và nitrat của thiết bị EDR và hiệu quả của bộ lọc cát ở bước xử lý sơ bộ
ĐHKHTN Khoa Môi Trường
MÃ SỐ: QT-05-36
Chủ trì đề tà i:
Cán bộ tham gia:
TS. Nguyễn Thị Hà
sv. Nguyễn Thu Trà; sv. Trần Thị Xuân Thủy
sv. Phùng Sỹ Hùng; ThS. Nguyễn Xuân Thịnh
MỞ ĐẦU
Ở Hà nội nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước ngầm. Hiện nay, Hà nội có 13
nhà máy khai thác nước lớn, khoảng 200 trạm khai thác nước nhỏ và hơn 200 lỗ khoan
riêng lẻ, tổng cộng có hon 430 giếng khoan đang khai thác nước ngầm với tổng công
suất khoảng 600.000 m3/ngày. Tuy nhiên, hầu hết các giếng đang khai thác nằm trong
khu vực có mật độ dân cư cao, lại không có khoảng cách bảo vệ nên chất lượng nước ở
các giếng ngày càng suy giảm và có nguy cơ bị ô nhiễm. Đặc biệt phải kể đến thực
trạng ô nhiễm các hợp chất nitơ (NH4+, N 02", N 0 3') trong nước ngầm và nước cấp của
một số nhà máy trên địa bàn Hà nội. Trong nghiên cứu này đã tiến hành thực hiện đưa
ra giải pháp công nghệ để tách loại nitơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện thẩm
tách (với qui mô hộ gia đình).
NỘI DUNG NGHIÊN cứ u
1. Tim hiểu về thực trạng nước ngầm bị nhiễm các hợp chất của nitơ: NH4+, N 0 2\
2. Nghiên cứu xử lý amoni trong nước bằng thiết bị điện thẩm tách, xác định các
thông số tối ưu cho hoạt động của hệ thống
3. Đánh giá hiệu quả xử lý amoni và hoạt động của thiết bị lọc ED qui mô hộ gia
đình lắp đặt thử nghiệm tại thực địa.
4. Tính toán sơ bộ giá thành xử lý và đề xuất khả năng triển khai áp dụng công
nghệ điện thẩm tách trong thực tế
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Từ thực trạng nguồn nước sinh hoạt và nước ngầm bị nhiễm các hợp chất chứa
nitơ (có hàm lượng N H /, NOv, NCV cao), đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
Đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất của nitơ (N H /, N 0 2, NO,') trong nước
ngđm sử dụng hệ thống ED qui mô hộ gia đình (do Trung tâm Công nghệ cao Viện
Khoa học Vật liệu lắp đặt).
NCV. 2.2. Phương pháp nghiên cứu
Điều tra thu thập thông tin, số liệu. Khảo s á t, lấy mẫu tại thực địa
- Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm Trung
tâm Tư vấn Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường, 1001 Hoàng
Quốc Việt. Mẫu nước được phân tích bằng phương pháp đo quang trên máy u v
- 1601, Shimadzu, Nhật Bản.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
Từ các kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kết luận sau:
1) Mẫu nước ngầm tại hộ gia đình khảo sát bị ô nhiễm amoni là tương đối cao (hàm
lượng trung bình là 17,lmg/l) và các mẫu đều vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép
đối với nước ăn uống.
2) Hiệu quả lách amoni của bộ lọc cát là khá cao đạt 50%: giảm từ 21,4mg/l xuống
còn 10,4mg/l. Các mẫu sau khi xử lý bằng phương pháp điện thẩm tách với hệ ED
có hàm lượng amoni giảm đi rõ rệt, hầu hết các mẫu (13/17mẫu). Hiệu quả tách amoni của hệ thống (bộ lọc cát và ED) đạt hơn 99%.
3) Đối với thông số N 02\ N 0 3'các kết quả phân tích cho thấy hàm lượng trong nước
ngầm (chưa xử lý) cũng đã đảm bảo tiểu chuẩn sử dụng. Mặc dù hiệu quả tách
nitrit và nitrat của hệ không cao (tối đa khoảng 80% và 60% tương ứng đối với
nitrit và nitrat). Hàm lượng nitrit và nitrat trước và sau khi qua hệ ED đều thấp hơn
nhiều ỉần so với tiêu chuẩn cho phép (đối với nitrit là 3,0 mg/1 và với nitrat là 50
mg/1 - theo tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế - Quyết định số
1329/2002BYT-QĐ).
4) Các tính toán sơ bộ chi phí xử lý ammoni của hệ lọc cát, kết hợp EDR cho thấy giá
thành 4.500đ/m3 là có thể chấp nhận được khi so sánh với giá nước cấp hiện tại.
Đặc biệt hệ thống này còn có ưu điểm có thể tách đồng thời một số ion nguy hại
khác có mặt trong nước ngầm như As3+, Ass+ và các ion khác.
5) Ảnh hưởng của ion photphát và sulphat với khoảng nồng độ thường có trong nước
ngầm (l-8mg/l và 2-25mg.l tương ứng) là không rõ rệt đến hiệu quả tách amoni
trong nước ngầm.
ĐỂ XUẤT CHO NGHIÊN c ú u TIẾP THEO
Trong nghiên cứu tiếp theo cần tiếp tục lấy mẫu phân tích để đánh giá hiệu quả
của màng (thời gian sử dụng) và các điều kiện vận hành hệ thốns; nghiên cứu ảnh
hưởng của một số thành phần khác trong nước ngầm đến hiệu quả xử lý amoni. Việc
xử lý nước cặn thải chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm cũng cần quan tâm để đảm
bảo vệ sinh mỏi trường và quản lý hiệu quả chất ô nhiễm. Xem xét mối quan hệ và sự
chuyển hoá giữa N H /, N 02\ NO,' trong hệ để tìm hiều đầy đủ hơn về cơ chế xử lý của
hệ ED cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

01694340505

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu xử lý Amoni trong nước ngầm bằng công nghệ điện thẩm tách (EDR)

Chào admin, mình đang cần tham khảo tài liệu này. Mong Admin giúp mình với. Thank Admin.
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu xử lý Amoni trong nước ngầm bằng công nghệ điện thẩm tách (EDR)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lý thuyết Wavelet trong xử lý tín hiệu Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nâng cao giá trị của bã đậu nành (okara) bởi Bacillus amyloliquefaciens N1 và Lactobacillus fermentum DC4t2 Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu xử lý nitrat trong nước bằng vật liệu hydroxit lớp kép Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu Fe-Ti-Hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý Metylen xanh trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
H Nghiên cứu quá trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia có công suất 30m3/ngày/đêm bằng aeroten Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top