cr4zy_nh0x

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam





Mục lục

 Trang

Danh mục chữ viết tắt . 4

Danh mục bảng biểu . 4

Lời nói đầu . 5

Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại . 6

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại . 6

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại 6

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại . 8

1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại . 10

1.2.1 Khái niệm 10

1.2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ với NHTM . 11

1.2.3 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ cơ bản của NHTM . 12

1.2.4 Phát triển hoạt động kinh doanh ngoai tệ của NHTM 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM . 23

1.3.1 Các nhân tố chủ quan . 23

1.3.2 Các nhân tố khách quan 27

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam .

31

2.1 Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam . 31

2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức . 32

2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu . 36

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – BIDV. .

37

2.2.1 Các hoạt động chính phát triển Việt Nam . 39

2.2.2 Các giao loại dịch ngoại tệ . 42

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

47

2.3.1 Hoạt động KDNT của BIDV . 47

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân . 48

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

53

3.1 Định hướng chung cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV trong thời gian tới .

53

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động KDNT tại BIDV 54

3.2.1 Phát huy mạnh mẽ nhân tố con người 54

3.2.2 Hoàn thiện yếu tố công nghệ . 56

3.2.3 Hoàn thiện qui trình thủ tục 57

3.2.4 Phối hợp các họat động liên quan trực tiếp tới kinh doanh ngoại tệ 58

3.2.5 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh . 59

3.2.6 Đa dạng hóa các loại giao dịch ngoại tệ . 60

3.2.7 Xây dựng một chính sách khách hàng đúng đắn và hiệu quả . 61

3.2.8 Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế . 64

3.3 Kiến nghị . 65

3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ . 65

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước . 66

Kết luận . 74

Danh mục tài liệu tham khảo . 76

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP . 78

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Ban quản lý rủi ro
Ban kiểm tra nội bộ
Ban tín dụng
Ban quản lý TD
Ban thẩm định
Ban quản lý chi nhánh
Ban dịch vụ
Trung tâm thẻ
Ban kinh doanh đối ngoại
Ban kế hoạch phát triển
Ban nguồn vốn và KDTT
Ban tài chính
Ban đầu tư
Ban kế toán
Trung tâm thanh toán
Ban tổ chức cán bộ
Ban quản lý tài sản
Văn phòng
Ban pháp chế
Ban công nghệ
Cơ cấu tổ chức hội sở chính cho thấy sự độc lập tương đối giữa các khối và chịu sự kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và hội đồng quản trị.
Khối quản lý rủi ro chịu trách nhiệm quản trị rủi ro, dự báo các thay đổi trong tương lai và đảm bảo các tỷ lệ an toàn cho ngân hàng.
Khối tín dụng có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động tín dụng vơi các chi nhánh, trực tiếp cấp tín dụng và quản lý các khoản tín dụng lớn
Khối dịch vụ bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau như dịch vụ thanh toán, dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ bảo lãnh.
Khối tài chính quản lý các hoạt động tài chính và trực tiếp thực hiện việc kinh doanh tiền tề (tresuary department)
Khối kế toán thực hiện lập sổ sách kế toán hàng ngày. Mỗi phòng ban đều có một bộ phận kế toán trực tiếp thực hiện kế toán cho các giao dịch hằng ngày và cuối ngày sẽ tổng hợp số liệu lại tại phòng kế toán chung cho cả hệ thông ngân hàng.
Khối hành chính gồm các phòng văn thư, nhân sự, phòng thương hiệu và quan hệ công chúng.
Riêng với ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ thuộc khối tài chính là một trong những ban quan trọng của ngân hàng bởi hoạt động của ban này luôn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Hơn thế nữa hoạt động của ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ ngày càng được mở rộng đặc biệt là phòng kinh doanh tiền tệ.
Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ gồm 3 phòng ban chính:
Phòng huy động vốn: phòng này giữ một vị trí hết sức quan trọng bởi nó thực hiện việc huy động vốn cho ngân hàng. Phòng huy động vốn thực hiện việc đưa ra các sản phẩm như các loại hình tiền gửi tiết kiêm, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàngđể thực hiện việc thu hút vốn trên thị trường.
Phòng cân đối tổng hợp giống như một phòng kế toán thực hiện việc điều chuyển, quản lý vốn và thực hiện các nghiệp vụ kế toán.
Phòng kinh doanh tiền tề: đây là phòng ban vô cùng quan trọng bởi nó là phòng trực tiếp kinh doanh. Nguòn vốn được huy động từ phòng nguồn vốn thông qua phòng cân đối tổng hợp được đưa đến phòng kinh doanh tiền tệ và phòng tín dụng là chủ yếu. Phòng tín dụng sẽ thực hiện việc cho vay còn phòng kinh doanh tiền tệ sẽ thực hiện việc kinh doanh đối với nguồn vốn để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Trong đó phòng kinh doanh tiền tệ (Treasuary) thực hiện các hoạt động chính sau:
Phòng kinh doanh tiền tệ (Treasury)
Hoạt động trên thị trường tiền tệ (Money market)
Hoạt động trên thị trường hàng hóa tương lai ( Future commodity)
Hoạt động trên thị trường trái phiếu (Bond market)
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Foreign exchange)
Họat động trên thị trường tiền tệ (Money market) là hoạt động mà ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam cho vay với các khách hàng thân thiết có quan hệ lâu dài với khách hàng thông qua mạng điện thọai trực tiếp hay cho vay liên ngân hàng qua hệ thông máy tính nối mạng.
Hoạt động trên thị trường hàng hóa tương lai (Future commodity) là hoạt động mà BIDV thực hiện mua bán hợp đồng tương lai hàng hóa cho khách hàng trên thị trường quốc tế, hiện tại thì BIDV mới thực hiện mua bán hợp đồng tương lai hàng hóa gồm: cao su trên thị trường Toronto (Nhật), cà phê Robusta trên thị trường London (Anh) và Newyork (Mỹ). Đây là hoạt động khá mới mẻ, mới phát triển từ năm 2006 và sẽ mở rộng trong tương lai.
Hoạt động trên thị trường trái phiếu (Bond market) là hoạt động mà BIDV thực hiện kinh doanh trái phiếu, ở đây chủ yếu là trái phiếu chính phủ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Foreign exchange) đây là hoạt động truyền thống của hội sở chính của BIDV với việc kinh doanh hầu như tất cả các ngoại tệ chính mà khách hàng có nhu cầu. Hoạt động này hình thành từ năm 1991 nhưng đến năm 2004 mới thực sự phát triển và đặc biệt phát triển mạnh từ năm 2006 trở lại đây. Hoạt động KDNT tại chi nhánh gồm các hoạt động chủ yếu là giao dịch trực tiếp với khách hàng quen thuộc, quản lý chi nhánh và giao dịch liên ngân hàng.
Kết quả kinh doanh chủ yếu
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm trở lại đây của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Số lượng
% thay đổi
Số lượng
% thay đổi
Số lượng
% thay đổi
Số lượng
% thay đổi
Nguồn vốn chủ sở hữu
3.084
3.084
0
3.150
2.14
4.502
42.92
6.500
44.38
Tổng tài sản
85.851
99.660
16.08
117.976
18.38
158.219
34.11
217.823
37.67
Cho vay và ứng trước khách hàng ròng
59.173
67.244
13.64
79.383
18.05
93.453
17.72
123.752
32.42
Tiền gửi và các khoản phải trả
59.910
67.262
12.27
85.741
27.47
113.724
32.64
151.256
33
Lợi nhuận sau thuế
109
160
46.79
213
33.13
535
151
972
81.68
Nguồn: báo cáo thường niên 2006 và báo cáo kết quả kinh doanh 2007 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Như vậy chúng ta thấy hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam không ngừng phát triển qua các năm và duy trì một mức tăng trưởng trên 20% đặc biệt trong năm 2006 và 2007 có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận rất cao.
Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – BIDV
Xét về vị thế của phòng KDTT trong hoạt động của BIDV thì hoạt động của phòng luôn được đánh giá là hoạt động quan trọng của ngân hàng bởi đây là hoạt động trực tiếp kinh doanh tiền. Bên cạnh hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và cũng mang lại mức lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng thì hoạt động KDTT được đánh giá là hoạt động có vị trí quan trọng thứ 2 và cũng mang lại một mức lợi nhuận rất cao cho ngân hàng.
Trong các hoạt động trong phòng KDTT của BIDV thì hoạt động KDNT lại được đánh giá là hoạt động tiềm năng của ngân hàng bởi họat động này đóng góp một mức doanh thu rất lớn vào doanh thu chung của NH.
Biểu đồ 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ ròng của BIDV qua các năm
Nguồn: báo cáo KDNT qua các năm
BIDV thực hiên giao dịch với tất cả các loại ngọai tệ nhưng giao dịch USD chiếm tới hơn 75% các giao dịch ngọai tệ ở đây. Còn lại là các ngoại tệ mạnh khác như EUR, GBP, JPY, SGD, CAD, AUD, HKD.và một số ngoại tệ rất ít giao dịch trên thị trường khác như THB, SEK, DDK
Có thể nói rằng trên thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay BIDV là một ông lớn, các giao dịch của BIDV được thực hiện trên hệ thông chi nhánh toàn quốc và trên thị trương liên ngân hàng thì các bước đi và giao dịch của BIDV luôn đươc thị trường chú ý.
Hoạt động KDNT không chỉ đem lại một mức doanh thu cao mà nó còn đem lại một mức lợi nhuận khá cao cho ngân hàng.
Bảng 2.2: doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động KDNT của BIDV từ 2004 đến 2007
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
Số lượng
% thay đổi
Số lượng
% thay đổi
Số lượng
% thay đổi
Doanh thu ròng (tỷ USD)
9.9
13.8
39.4
19.6
42
23
17.3
Lợi nhuận (tỷ VND)
44
59
34.1
91
54.2
112
23
Nguồn: báo cáo kết quả KDNT tại BIDV qua các năm
Qua số liệu trên ta có thể đánh giá rằng lợi nhuân từ hoạt động KDNT của BIDV là rất lớn nếu xét trên tổng thu nhập ngân hàng, chiếm khoảng trên 10% qua các năm. Do đó hoạt động KDNT tại BIDV luôn chiếm một vị thế hết sức quan trọng.
Tuy nhiên đánh giá về sự phát triển hoạt động KDNT của BIDV về mặt doanh số thì trên thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay BIDV chỉ đứng hàng thứ 2 (theo báo cáo kết quả kinh doanh ngoai tệ 2006). Theo báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam thì doanh số trong khoảng thời gian từ 2004 – 2007 lần lượt xấp xỉ là 18, 24, 29 và 33 tỷ USD. Có thể thấy rằng doanh số KDNT của BIDV chưa tương xứng với một ngân hàng có vị thế trên thị trường như BIDV và BIDV hoàn toàn có khả năng cạnh tranh về hoạt động KDNT với Vietcombank.
Sau đây ta sẽ đi sâu hơn thực trạng hoạt động KDNT tại BIDV thông qua 2 hướng tiếp cận là các hoạt động tại HSC và các loại giao dịch chính.
Các hoạt động chính
Tại HSC là nơi điều hành toàn hệ thống trên toàn quốc nên hoạt động hết sức phức tạp và hoạt động này tập trung vào các hoạt động sau:
Hoạt động quản lý chi nhánh
Hoạt động quản lý chi nhánh tại HSC là một trong những hoạt động quan trọng nhất của bộ phận FX (bộ phận KDNT) trong phòng KDTT. BIDV với hệ thông chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc bao gồm 104 chi nhánh được thực hiện các giao dịch ngoại tệ với khách hàng. Việc quản lý chi nhánh được thực hiện thông qua hệ thống mạng nội bộ intranet và hệ thống điện thoại. Quản lý chi nhánh được thực hiện qua các công việc sau:
Thứ nhất, đầu giờ sáng cán bộ KDNT bên bộ phận FX sẽ thực hiện cập nhật tỷ giá lên mạng nội bộ intranet làm cơ sở tham khảo tỷ giá cho toàn bộ các chi nhánh. Các chi nhánh sẽ thực hiện giao dịch với khách hàng trên cơ sở tỷ giá đó. Trường hợp CN giao dịch với những khách hàng lớn hay khách hàng thân thiết thì có thể trực tiếp gọi điện lên HSC để tham khảo tỷ giá tốt hơn. Như vậy là giữa HSC và CN có những sự độc lập nhất định trong kinh doanh nhưng CN vẫn có sự lệ thuộc...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top