Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội





Hiện nay, một số sản phẩm rau xanh trên thị trường Hà Nội không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của Quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nguyên nhân chính do môi trường bị ô nhiễm và do sử dụng quá nhiều loại phân bón và thuốc BVTV không khoa học trong quá trình sản xuất. Qua kết quả phân tích cho thấy hàm lượng NO3- và một số kim loại nặng đều vượt so với ngưỡng cho phép. Đặc biệt một số loại thuốc BVTV đã bị cấm sử dụng nhiều năm nay vẫn còn phát hiện được trong sản phẩm rau như DDT, Monitor.

2. Vùng quy hoạch rau sạch thành phố Hà Nội có điều kiện thuận lợi cho phát triển rau sạch về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, phong tục tập quán và trình độ canh tác truyền thống của người sản xuất Hàm lượng các độc tố trong đất như kim loại nặng, hoá chất BVTV, chỉ tiêu vệ sinh ở vùng quy hoạch rau sạch đều dưới ngưỡng cho phép đủ điều kiện để trồng rau sạch. Nguồn nước tưới từ các con sông lớn (sông Hồng, sông Đuống, sông Cà





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hỏt triển chung của thế giới và tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái đồng thời do nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất rau sạch là để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm rau vì sức khoẻ con người, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân, khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có, Đảng và Nhà nước đã có một số chủ trương phát triển rau sạch nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Để thực hiện chương trỡnh phỏt triển sản xuất rau sạch mà Đảng và Nhà nước nờu ra, UBND Thành phố Hà Nội đó ra thụng bỏo số 26/TBUB ngày 27/02/1998 về việc sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội đó đề ra mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 toàn bộ rau được sản xuất ra phải đảm bảo tiờu chuẩn về rau sạch. UBND thành phố Hà Nội cũng đó giao nhiệm vụ cho Sở NN & PTNT, Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Sở Thương nghiệp thiết lập quy hoạch sản xuất và lưu thụng rau sạch. Năm 1998 chỉ tiờu diện tớch là 2.100 ha rau sạch, sản xuất tại 18 hợp tỏc xó của 5 huyện: Gia Lõm, Đụng Anh, Súc Sơn, Từ Liờm và Thanh Trỡ. Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường Hà Nội đó phờ duyệt dự ỏn "Xõy dựng mụ hỡnh vựng sản xuất rau an toàn ven đụ Hà Nội" đồng thời phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, cỏc trường đại học, Viện Nghiờn cứu Rau quả, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nụng hoỏ thổ nhưỡng, Trường Đại học Nụng nghiệp I, để cựng nghiờn cứu và triển khai chương trỡnh sản xuất rau sạch. Dựa trờn kết quả thử nghiệm từ năm 1991 - 1995, Sở đó xõy dựng và ban hành quy trỡnh sản xuất rau an toàn để mở rộng dự ỏn ra đại trà. Sở Thương nghiệp xỏc định phương ỏn và thị trường tiờu thụ trờn địa bàn thành phố.
Hội nghị phỏt triển rau sạch ở Hà Nội, ngày 4/5/1998 cú đại biểu của Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Thành uỷ Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội đó nhất trớ về chủ trương phỏt triển sản xuất rau sạch ở Hà Nội, đồng thời thụng qua cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện cỏc chủ trương này. Đến nay, Thành phố Hà Nội đó cú một số văn bản mang tớnh chất phỏp quy quản lý Nhà nước về quản lý và lưu thụng rau sạch.
Quyết định số 563/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường (KHCN-MT) Hà Nội về việc quy định tạm thời về chất lượng sản xuất rau sạch.
Quyết định số 564/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về việc quy định tạm thời về tiờu chuẩn cửa hàng rau sạch.
Quyết định số 565/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về quy định tạm thời về đăng ký kinh doanh rau sạch.
Quyết định số 562/QĐ - KHCN ngày 2/5/1998 của Sở KHCN-MT Hà Nội về việc ban hành quy trỡnh sản xuất rau sạch (Bao gồm quy trỡnh chung cho sản xuất rau sạch và 22 quy trỡnh riờng cho 22 loại rau: Bắp cải, cà chua, sỳp lơ, hành tõy, cải bẹ...)
Cỏc quyết định này đó tạo ra những thuận lợi và khú khăn sau:
* Thuận lợi:
- Tạo điều kiện để phõn biệt được rau sạch và rau thường, từ đú làm cho người tiờu dựng và người sản xuất thấy hậu quả của rau thường và lợi ớch của rau sạch, từ đú khuyến khớch họ phỏt triển sản xuất và tiờu thụ rau sạch.
- Việc quyết định ban hành quy trỡnh sản xuất nhiều loại cõy, sẽ tạo điều kiện cho nhiều xó cú những điều kiện đất đai nhất định phự hợp với từng loại cõy, cũng như thỳc đẩy sản xuất rau sạch phỏt triển làm phong phỳ chủng loại rau sạch.
- Quyết định về tiờu chuẩn cửa hàng rau sạch và đăng kớ kinh doanh rau sạch là cơ sở phỏp lý đảm bảo quyền lợi cho người tiờu dựng và người kinh doanh rau sạch, tạo điều kiện cho tiờu thụ rau sạch dễ dàng hơn.
* Khú khăn:
Cỏc quyết định này cũng gõy khú khăn cho sản xuất rau sạch là:
- Chưa cú quyết định nào về việc gắn người sản xuất với người tiờu thụ hay tổ chức tiờu thụ cho nụng dõn, dẫn đến rau sạch sản xuất ra khụng bỏn được với giỏ rau sạch mà phải bỏn cựng với giỏ của rau thường, do vậy khụng kớch thớch được phỏt triển sản xuất rau sạch.
- Cỏc văn bản chưa đồng bộ, mới chỉ ban hành cỏc quy trỡnh sản xuất, cỏc tiờu chuẩn về cửa hàng đăng ký và kinh doanh rau sạch, quy định tiờu chuẩn của rau sạch. Trong khi đú, khụng cú văn bản nào về kiểm tra, giỏm sỏt sản xuất cũng như tiờu thụ rau sạch cú đảm bảo chất lượng rau sạch hay khụng, cỏc cửa hàng ấy cú đỳng là bỏn rau sạch hay khụng. Do đú việc tiờu thụ rau sạch cũn gặp nhiều khú khăn. Hiện tại giỏ tiờu thụ rau sạch cao hơn chi phớ sản xuất rau thường, điều này sẽ khụng khuyến khớch sản xuất rau sạch phỏt triển. Do vậy, cần cú chớnh sỏch đồng bộ từ khõu sản xuất đến tiờu thụ.
3.Thực trạng phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội.
Với 5 huyện ngoại thành, Hà Nội cú tổng diện tớch đất nông nghiệp 44.700 ha, diện tớch đất canh tỏc là 38.500 ha. Tổng diện tớch gieo trồng cõy hàng năm đạt 90.000 ha, trong đú diện tớch gieo trồng rau đạt gần 8.000 ha (chiếm khoảng 9% diện tớch). Hàng năm đó đỏp ứng được 70% rau xanh cho tiờu dựng của nhõn dõn thủ đụ. Do cú những tiến bộ kỹ thuật rừ rệt về giống và cơ cấu giống, cỏc loại rau ăn quả, củ và lỏ cú chất lượng cao trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày được nõng cao. Mặt khỏc, khi xó hội càng phỏt triển thỡ nhu cầu về chất lượng thực phẩm tươi sống ngày càng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh, đặc biệt là rau xanh. Chớnh vỡ vậy để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng rau an toàn và gúp phần giải quyết vấn đề mụi trường của Hà Nội, từ năm 1996 đến nay UBND thành phố Hà Nội đó quan tõm chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành triển khai chương trỡnh sản xuất rau sạch trờn địa bàn Hà Nội, đến nay đó đạt được cỏc kết quả trờn nhiều mặt.
3.1 Sự phỏt triển về diện tớch và bố trí rau sạch ở ngoại thành
Theo số liệu thống kờ và bỏo cỏo của các huyện, kết quả về diện tớch được sản xuất trong 6 năm như biểu 13.
Qua cỏc năm diện tớch canh tác cũng như diện tích gieo trồng rau không thay đổi nhiều, khá ổn định. Trong khi đó diện tích canh tác và diện tích gieo trồng rau sạch tăng mạnh và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng diện tích trồng rau nói chung. Năm 1996 diện tích gieo trồng rau sạch đạt 368 ha chiếm 5,3% so với tổng diện tích gieo trồng rau. đến năm 2001, diện tích gieo trồng rau sạch đã tăng tới 2.238 ha (và chiếm tới 30% diện tích trồng rau). Tuy tỉ trọng còn chưa lớn nhưng đây là dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của rau sạch ngày càng được quan tâm, mở rộng.
Qua biểu 13 cho thấy diện tớch trồng rau sạch phõn bố trờn cỏc huyện là khụng đồng đều. Năm 1996, Gia Lõm (108 ha) và Đụng Anh (135 ha) là hai huyện cú diện tớch gieo trồng rau lớn nhất. Tiếp đến là Từ Liờm (60 ha), Súc Sơn (45 ha) và Thanh Trỡ cú diện tớch thấp nhất (20 ha). Trong giai đoạn 1996 đến 2000, diện tớch gieo trồng rau sạch của cỏc huyện đều tăng mạnh, trong đú Từ Liờm là huyện cú diện tớnh vượt trội hơn hẳn đạt 720 ha (tăng 1.100% so với năm 1996), Đụng Anh đạt 427 ha (tăng 216,3% so với 1996), Gia Lõm đạt 402 ha (tăng 272,2% so với 1996), Súc Sơn đạt 270 ha (tăng 500% so với 1996), và Thanh Trỡ đạt 116 ha (tăng 480%). Sang năm 2001, cơ cấu diệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top