candybietyeu

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU





Lời nói đầu 1

Chương I 3

Những vấn đề cơ bản và vai trò của xuất khẩu 3

trong nền kinh tế Việt Nam 3

I/ Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 3

1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. 3

2. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu. 3

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 4

II/ Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 5

1.Nghiên cứu tiếp cận thị trường. 5

2.Lập phương án kinh doanh 6

3.Lựa chọn đối tác. 6

4.Đàm phán ký kết hợp đồng. 6

5.Thực hiện hợp đồng. 6

Chương II 7

Thực trạng của hoạt động xuất khẩu 7

hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 7

I. Khái quát chung về thị trường EU 7

1. Vài nét chung về liên minh Châu Âu và quan hệ Việt Nam-EU 7

 2. Đặc điểm thị trường EU 8

II. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 10

1. Hoạt động xuất khẩu chung của dệt may Việt Nam 10

Bảng 3: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 12

Bảng 4: Các nước trong khu vực nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 12

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 12

Bảng 5: Hạn ngạch 28 mã hàng dệt may EU cấp cho Việt Nam 14

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU 16

III-Thành công, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 18

1. Thành công 18

2. Hạn chế 19

3. Nguyên nhân 20

Chương III các giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường eu 22

I/ Triển vọng phát triển hàng dệt may việt nam sang thị trường eu 22

1. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU. 22

2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010. 24

II/ Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu. 27

A- Các giải pháp đối với doanh nghiệp 27

1. Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 27

2. Tạo nguồn thích hợp và tăng uy tín với thị trường EU, nhằm chuẩn bị cho thời kỳ hậu GSP và hậu hạn ngạch. 28

3.Sử dụng cách thâm nhập thị trường EU có hiệu quả thông qua các hình thức: 29

4.Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba. 29

5. Thu hút vốn đầu tư và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn. 30

B- Kiến nghị đối với nhà nước. 31

1. Cũng cố mở rộng thị rường xuất khẩu -Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp. 31

2 Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thương mại và tổ chức quản lý. 32

3.Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam 33

4.Cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu 33

5.Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp 33

6.Chú trọng và quy hoạch vùng trồng bông 33

7.Có chính sách hỗ trợ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 34

Kết luận: 35

Tài liệu tham khảo: 36

Bảng biểu 33

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khối này cho hàng dệt may Việt Nam. Các doanh nghiệp tin rằng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU trong những năm tới sẽ tăng nhanh hơn.
Bảng 5: Hạn ngạch 28 mã hàng dệt may EU cấp cho Việt Nam
TT
Tên hàng
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
Cat4: áo T-Shirt và Polo Shirt
7 triệu chiếc
9,8 triệu chiếc
10,0898 triêụ chiếc
2
Cát 5: áo len
2,7 triệu chiếc
3,25 triệu chiếc
3,348 triệu chiếc
3
Cat6: Quần
4,429 triệu chiếc
5 triệu chiếc
5,15 triệu chiếc
4
Cát 7: sơ mi nữ
2,334triệu chiếc
2,75 triệu chiếc
2,833 triệu chiếc
5
Cat8: Sơmi nam
10,185 triệu chiếc
13triệu hiếc
13,39 triệu chiếc
6
Cat9: Khăn vải bông, khăn vệ sinh
800 tấn
912 tấn
935 tán
7
Cat10: Găng tay
5,067 triệu chiếc
5,32triệu chiếc
5,886 triệc chiếc
8
Cat12: Tất dài
2,861 triệu chiếc
2,981 triệu chiếc
2,977 triệuchiếc
9
Cat13: Quần lót nhỏ
8,22 triệu chiếc
8,469 triệu chiếc
8,723 triệu chiếc
10
Cat14: áo khoác nam
428.000 chiếc
443.000 chiếc
458.000 chiếc
11
Cat15: áo khoác nữ
331.000 chiếc
475.000 chiếc
499.000 chiếc
12
Cat18: Bộ pyjama vải dệt thoi
800 tấn
833 tấn
911 tấn
13
Cat20: Khăn trải giường
859 tấn
234 tấn
241 tấn
14
Cat21: áo jacket
227 tấn
18 triệu chiếc
18,9 triệu chiếc
15
Cat26: Váy áo liền
15,766 triệu chiếc
1,15triệu bộ
1,185 triệu bộ
16
Cat28: Hàng dệt km
796.000 bộ
3,551triệu chiếc
3,658 triệu chiếc
17
Cat29: Bộ quần áo dệt kim
265.000 bộ
350 000 bộ
361.000 bộ
18
Cat31: áo lót nhỏ
2,864 triệu chiếc
4 triệu chiếc
4,12 triệuc chiếc
19
Cat35: Vải xơ tổng hợp sợi dài
551 tấn
789 tấn
807 tấn
20
Cat41: Sợi tổng hợp
677 tấn
707 tấn
739 tấn
21
Cat68: Quần áo trẻ em
321 tấn
425 tấn
440 tấn
22
Cat73: Quần áo khác
590.000 chiếc
1 triệu chiếc
1,05 triệu chiếc
23
Cat76: Bộ bảo hộ lao động
1,036 tấn
1.088 tấn
1,142 tấn
24
Cat78: Quần áo thể thao
700 tấn
1200 tấn
1236 tấn
25
Cat83: Quần áo
212 tấn
400 tấn
412 tấn
26
Cat97: Lưới đánh cá
107 taná
200 tấn
208 tấn
27
Cat118: Vải lanh trải giường
85 tấn
250 tấn
259 tấn
28
Cat161: áo jacket bằng vải thô
219 tấn
226 tấn
234 tấn
(Nguồn: Bộ Thương mại)
Tình hình chung về chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam là các nước thuộc khối EU. Vì thế mà EU được xem là thị trường xuất khẩu trọng điểm của nước ta và đang được tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng cuả thị trường này. Hàng năm EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áo các loại nhưng trong đó chỉ khoảng 10-15% là tiêu dùng còn lại là 85-90% sử dụng theo mốt. Do đó trong giai đoạn 1993-1997 tốc độ tăng trưởng bình quân của hàng dệt may Việt Nam sang EU là 23%.
Mặc dù chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu sang EU được đánh giá khá tốt, nhưng không vì thế mà hàng dệt may Việt Nam có thể thống lĩnh được thị trường này, cụ thể là chất lượng của sản phẩm vẫn chưa đạt được đúng như tiêu chuẩn của khách hàng đòi hỏi và chưa ổn định. Do đó gần như các sản phẩm này không phải là hàng tiêu dùng đối với khách hàng có thu nhập cao. M mã hầu như chưa được đổi mới một cách kịp thời với thị hiếu của người tiêu dùng. Vì thế khả năng đúng mốt, hợp thời trang của dệt may gần như không đáp ứng được. Bên cạnh đó giá xuất khẩu của các mặt hàng năm 1999 bị giảm thấp 15-20% so với năm 1998 nên hiệu quả kinh tế mang lại lợi nhuận không nhiều. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của các cong ty trong việc nâng cao uy tín mở rộng thâm nhập thị trường. Mặt khác hình thức xuất khẩu theo hạn ngạch cũng tạo ra cho doanh nghiệp luôn bị gò bó thụ động trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình. Tuy nhiênvì thị trường EU tiêu dùng theo tầng lớp nên sản phẩm dệt may Việt Nam thường thích hợp, thoả mãn với nhu cầu ở tầng lớp trung lưu nghĩa là đã có sự chấp nhận mặt hàng này hơn là chất lượng cũng như giá cả vừa với mức thu nhập của họ. Chính vì vậy mà số hạn ngạch đã được giảm từ 151 vào năm 1993 đến năm 2000 số hàng quản lý bằng hạn ngạch chỉ còn 28 đã cho thấy người tiêu dùng EU đang ngày càng chấp nhận tiêu dùng hàng dệt may nhiều hơn.
Với thị trường EU luôn đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã được đổi mới liên tục, số lượng hàng dệt may xuất khẩu sang EU còn quá ít. Nhưng phải thừa nhận rằng Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đã tạo những bước tiến mới trong xuất khẩu hàng dệt may nước ta. Vì vậy điều quan trọng hiện nay để thâm nhập vào thị trường này và tăng cường xuất khẩu là lên tục nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm về mẫu mã, kiểu dáng mầu sắc...nhằm cạnh tranh hiệu quả hơn với các đối thủ khác trên thị trường này.
Hiện nay năm 2000, sẽ có 27 mặt hàng có hạn ngạch được giảm chi phí, đặc biệt là mặt hàng áo jacket được giảm 40% (từ 0,25 USD /1 chiếc xuống còn 0,15 USD) đồng thời việc đấu thầu Quota hàng dệt may năm 2000 là không thấp hơn 20% hạn ngạch của từng chủng loại. Điều này sẽ tạo nên điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty may trong việc điều chỉnh giá cả các mặt hàng dệt may của mình nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu hơn.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Là một thị trường đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng dệt may cao hàng đầu thế giới: 17kg/người/năm. EU thực sự trở thành thị trường rộng lớn.
Vì vậy nhu cầu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU luôn là vấn đề cần thiết. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang hơn 40 nước trên thế giới trong đó xuất khẩu sang các nước EU chiếm 34-38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta. Trong 9 tháng đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trường hạn ngạch chiếm khoảng 39%, tăng 3% so với cùng kỳ năm 1998, trong đó kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm 80% thị trường có hạn ngạch.
Căn cứ vào số liệu thống kê của EU năm 1997 thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam chiếm 0,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, cụ thể là : năm 1996 đạt 405,8 triêu USD, năm 1997 đạt 436,1 triệu USD, năm 1998 lên đến 578,7 triệu USD và năm 1999 là 658,7 triệu USD.
Qua các số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU luôn tăng lên nhanh chóng nhưng thị phần chiếm lĩnh được lại quá nhỏ bé. Một phần là do hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạch quá thấp và EU lại không coi Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường nên hàng Việt Nam còn chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nước khác khi EU xem xét áp dụng các biện pháp chống phá giá. Mặt khác là còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhưng các công ty may vẫn chưa sản xuất vì họ đòi hỏi rất cao về chất lượng, mẫu mã trong khi đó yêu cầu về trang thiết bị để sản xuất chủng loại hàng này hầu như không đáp ứng được, trình độ công nhân lành nghề chưa cao sản xuất không đúng theo các chỉ số tiêu chuẩn đề ra cũng như khả năng sử dụng và vận hành máy móc có hiệu quả.
Chính vì vậy mà chất lượng còn non kém và không thâm nhập được sâu hơn vào thị trường này. Đây thực sự là vấn đề nan giải đối với các công ty may trong việc mở rộng tiếp cận sâ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top