bim.lazy

New Member

Download miễn phí Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội





 

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1

* Giai đoạn 1958 -> 1965 1

* Giai đoạn 1965 - 1975 1

* Giai đoạn 1975 -> 1985 1

* Giai đoạn 1986 -> 1995 2

* Giai đoạn 1996 cho đến nay. 2

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cơ khí Hà Nội 2

2. Quy trình sản xuất chính của Công ty cơ khí Hà Nội 3

II. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA 4

II. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA 5

CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 5

1. Nội dung các phương pháp quản lý tại Công ty cơ khí Hà Nội. 5

1.1. Quản lý trong khâu cung ứng: 5

1.2. Quản lý trong khâu sản xuất. 5

1.3. Quản lý trong khâu phân phối tiêu dùng. 6

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động và quản lý của Công ty. 7

2.1. Nguồn nhân lực. 7

2.2. Nhân tố về nguyên vật liệu. 8

2.3. Nhân tố về vốn. 9

2.4. Nhân tố về cơ sở vật chất. 10

2.5. Nhân tố về công nghệ, tin học. 12

IV. Định hướng chọn đề tài. 15

1. Những đánh giá chung về những hoạt động quản lý chủ yếu của Công ty. 15

2. Những nguyên nhân tồn tại: 17

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHHNN 1TV CƠ KHÍ HÀ NỘI 21

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


inh doanh. Trong tình trạng trì trệ trong sản xuất và thua lỗ trong kinh doanh kéo dài. Cán bộ công nhân Công ty đã phải cố gắng rất nhiều nhằm khắc phục khó khăn.
* Giai đoạn 1996 cho đến nay.
Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống là máy công cụ, Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kỹ thuật số hoá các sản phẩm máy công cụ, đó là máy tiền T18A - CNC được điều khiển bằng kỹ thuật số. Đồng thời Công ty còn nhận các hợp đồng gia công, chế tạo, sửa chữa các thiết bị công nghiệp, phụ tùng, thiết bị sản xuất đường, xi măng… thép cán.
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cơ khí Hà Nội
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty đang áp dụng là cơ cấu trực tuyến chức năng, được tổ chức như sau:
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc Công ty: là người có quyền quyết định về các hoạt động của Công ty.
Phó giám đốc kỹ thuật: được giám đốc uỷ quyền tổ chức điều hành về mặt kỹ thuật sản xuất, xem xét và lập ra quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Phòng giám đốc thay mặt lãnh đạo chất lượng: có chức năng tổ chức điều hành chất lượng sản phẩm, kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm.
* Các phòng chức năng được đặt dưới sự chỉ đạo giám sát trực tiếp của Giám đốc và phó giám đốc bao gồm:
Phòng kế toán thống kê tài chính: theo dõi tình hình hoạt động hàng ngày của Công ty, quản lý vốn bằng tiền, theo dõi tình hình trích nộp, trích khấu hao tài sản cố định, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, tính toán kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng vật tư: cung cấp đầy đủ chủng loại lượng vật tư phục vụ cho sản xuất, khai thác nguồn vật tư rẻ hơn nhằm hạ giá thành sản phẩm đảm bảo an toàn vật tư từ nơi giao.
Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế bản vẽ hướng dẫn sử dụng công nghệ định mức và tìm kiếm nguyên vật liệu.
Phòng điều độ sản xuất: làm nhiệm vụ cân đối giữa sản xuất và yêu cầu thị trường.
Phòng KCS: chuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm qua từng khâu trong quá trình sản xuất cho đến khi sản phẩm nhập kho.
Phòng xây dựng cơ bản: sửa chữa về nhà xưởng.
Trung tâm tự động hoá: có nhiệm vụ nghiên cứu, áp dụng những công nghệ mới, tự động hoá máy công cụ và các sản phẩm khác yêu cầu của công tác kinh doanh theo hướng đa dạng hoá các sản phẩm theo đó công tác tổ chức cũng có những chuyển biến kịp thời để phù hợp với yêu cầu mới trong điều kiện mới.
2. Quy trình sản xuất chính của Công ty cơ khí Hà Nội
Sản phẩm chính của Công ty là máy công cụ. Để sản xuất ra sản phẩm này phải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau, đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ từ trên xuống dưới.
Ta có thể xem xét sơ đồ 2 để hiểu rõ hơn về qui trình sản xuất máy công cụ của Công ty cơ khí Hà Nội.
Qui trình sản xuát máy công cụ được thực hiện và tiến hành như sau: Nguyên vật liệu được đưa vào để tạo phôi mẫu, phương pháp tạo phôi này thường được qui định trên bản vẽ. Từ đó, phôi mẫu có thể phải gia công áp lực, hay trải qua các giai đoạn ở khâu đúc. Sản phẩm lại được tiếp tục đưa vào giai đoạn gia công chi tiết, gia công chi tiết là qui trình dài gồm nhiều bước được thực hiện trên nhiều thiết bị khác nhau, đôi khi đan xen nhiều qui trình khác, do vậy nó được lập theo qui trình hợp lý. Sau đó, sản phẩm được nhập kho bán thành phẩm, sản phẩm sẽ được hướng dẫn kỹ thuật lắp ráp cho các sản phẩm có nhiều chi tiết, bộ phận hợp thành. Sản phẩm được phòng KCS kiểm tra, kiểm định chất lượng sản phẩm qua các thiết bị đo kiểm, sản phẩm được kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được nhập kho. Kết thúc qui trình sản xuất.
Sơ đồ 2: Qui trình sản xuất máy công cụ
Nhập kho bán thành phẩm
Lắp ráp
KCS
Nhập kho
Phôi mẫu
Gia công áp lực
Các khâu đúc
Gia công chi tiết
II. Các lĩnh vực hoạt động và quản lý chủ yếu của
Công ty cơ khí Hà Nội.
1. Nội dung các phương pháp quản lý tại Công ty cơ khí Hà Nội.
1.1. Quản lý trong khâu cung ứng:
Mục đích của quá trình này là đảm bảo cung cấp ổn định, đúng số lượng, chất lượng, đúng chủng loại, đúng thời điểm với chi phí thấp nhất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục và đạt hiệu quả cao nhất.
Quản lý trong khâu cung ứng bao gồm các nội dung sau:
- Lựa chọn con người cung ứng có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Tạp lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ thường xuyên cập nhật.
- Thỏa thuận về việc đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng.
- Xác định các phương pháp giao nhận.
- Xác định rõ ràng, đầy đủ, thống nhất các điều khoản trong giải quyết những trục trặc khuyết điểm, những vi phạm hợp đồng.
Để đạt được mục đích của quản lý trong khâu cung ứng, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, điều quan trọng nhất mà doanh nghiệp phải làm là tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng phù hợp. Theo xu hướng hiện nay các doanh nghiệp thường lựa chọn số ít các nhà cung ứng, xây dựng các mối quan hệ lâu dài, ổn định, tin tưởng lẫn nhau chứ không chọn nhiều nhà cung ứng như trước kia. Vì chọn ít nhà cung ứng sẽ mang lại thuận lợi cho doanh nghiệp đảm bảo chất lượng, hai bên cùng có lợi.
1.2. Quản lý trong khâu sản xuất.
Mục tiêu của quá trình này là đảm bảo khai thác và huy động tối đa, có hiệu quả các quá trình công nghệ thiết bị và con người hiện có, nhằm sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn, không có sản phẩm xấu, phát hiện ra sai sót trong từng khâu với chi phí nhỏ nhất.
Quản lý trong khâu sản xuất có vai trò quan trọng, quyết định trong việc tạo và thúc đẩy đổi mới chất lượng sản phẩm, trên cơ sở áp dụng những phương pháp quản lý hiện đại.
Quản lý trong khâu sản xuất bao gồm những bước sau:
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào quá trình sản xuất.
- Thiết lập, triển khai hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thủ tục.
- Kiểm tra chất lượng trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất nhằm phát hiện nguyên nhân gây ra các sai sót để loại bỏ kịp thời.
- Kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì bảo dưỡng kịp thời.
- Quản lý các thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng để đảm bảo tính chính xác của phương tiện đo.
- Tổ chức các nhóm chất lượng.
1.3. Quản lý trong khâu phân phối tiêu dùng.
Mục đích của quá trình này là bảo vệ toàn vẹn chất lượng sản phẩm được tạo thành từ trong phân hệ sản xuất, nhằm khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản phẩm với chi phí nhỏ nhất. Nội dung của quản lý trong khâu phân phối tiêu dùng bao gồm:
- Tạo danh mục sản phẩm hợp lý.
- Tổ chức vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng phương tiện phù hợp, tránh hỏng hóc trên đường, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức hệ thống kho tàng có đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo cho việc dự trữ và bảo quản sản phẩm được tốt.
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ, các đại lý, lắp đặt sản phẩm, hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, thực hiện b

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top