Covell

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt





Lời nói đầu 1

I/ Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty Kinh Doanh & Chế Biến Lương Thực Hà Việt 2

1/ Tên doanh nghiệp 2

2/ Địa chỉ công ty 2

3/ Cơ sở pháp lý của Công ty 2

5/ Lịch sử phát triền Công ty qua các thời kỳ 3

II/ Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 3

III/ Công nghệ sản xuất 4

1. Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm 4

2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất: 7

IV/ Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 8

1/ Tổ chức sản xuất kinh doanh 8

2. Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp: 9

V/ Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 10

1/ Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 10

VI. Môi trường kinh doanh của Công ty 21

1. Môi trường vĩ mô: 21

2. Môi trường ngành: 23

VII. Thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan 24

1. Những thành tích đạt được 24

2.Những điểm còn tồn tại: 25

3. Nguyên nhân: 25

KẾT LUẬN 26





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



B: Nước
C: Muối
D: Phụ gia
Chất làm đông đặc và dày
Kensui
Muối
Dầu Shorterning (dùng cho mì ăn liền)
1.2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm
* Quá trình trộn:
Người ta đổ bột vào thiết bị gọi là thùng trộn có các tay đánh theo đường soắn ốc, tưới muối trộn đều vào- nước trộn đã được hòa tan các phụ gia một cách tuyệt đối. Trong khoảng từ 3 đến 5 phút đầu bột được nhào trở nên tơi và xốp, sau đó khoảng 14 đến 15 phút chúng tạo thành các viên nhỏ. Thời điểm này coi như kết thúc quả trình nhào trộn.
* Quá trình cán:
Bột sau khi trộn xong được xả xuống mâm chứa và được phân phối xuống một cặp lô cán đôi, qua từng cặp lô được ép từ dày đến mỏng dàn đều- Phải thực sự chú ý sao cho băng bột đạt tỷ lệ mỏng dần, cái này người ta gọi là hệ số cán. Thường thì phần cán được sử dụng 8 cặp lô cho 7 cấp, xong sau này vì yêu cầu của từng nơi mà sử dụng 9 cặp lô cho 8 cấp. Người ta cho rằng càng nhiều cấp cán mì sẽ càng dai.
Đến cặp lô cuối cùng, băng bột được chạy qua cặp lô cắt sợi có ghép lược đồng để tạo cho vắt mì có hai lớp. Hai lớp sóng này nằm so le nhau để tạo khe hở cho hơi hấp và dầu chiên thẩm thấu vào làm chín mì.
* Quá trình hấp:
Sau khi băng bột được cắt thành từng sợi, qua một băng tái tạo sóng và qua lưới vào buồng hấp. Trong buồng hấp có các ống dài suốt và khoang lổ cho hơi đẩy ra. Mục đích của việc này là Làm Cho Chín Các Sợi Mì. Bằng calo của hơi, nhờ vậy sợi mì được hồ hóa, chúng trở nên dính và dẻo - đi qua buồng hấp, các dải mì được bộ phận cắt định lượng cho đúng trọng lượng và qua băng tải vào chỏa chiên mì.
* Quá trình chiên:
Yêu cầu của việc chiên mì là tách nước ra khỏi mì, dầu thực vật sẽ chiếm chỗ một phần trong sợi mì làm tăng gía trị dinh dưỡng cho mì. Đây là quá trình trao đổi nhiệt giữa dầu short và nước có sẵn trong sợi mì sau quá trình trộn, cán và hấp mì. Mỳ sau khi chiên có độ ẩm từ 2- 5%, quá 5% rất khó bảo quản. Hàm lượng dầu trong mỳ khoảng 1,8% đến 3% dễ sinh ra hiện tượng vỡ, khét vì các axit béo bị phân hủy và trở mùi. Thời gian để mỳ đi qua chảo chiên khoảng 90 đến 120 giây và nhiệt độ trong chảo chứa dầu khoảng chừng 150oc. Nếu nhiệt chiên quá cao dầu chiên sẽ bị phân hủy mạnh, chúng trở lên đen khúc sạ kém, nhớt có bọt và rất chóng hỏng, nếu cố tình để chiên mì sẽ có mùi sà phòng sau đó vài ngày.
* Quá trình thổi nguội:
Sau khi mỳ đã được chiên, từng ổ mỳ sẽ được đưa vào băng tải, phía trên có những quạt thổi khô những hơi dầu còn đọng, bám ở từng vắt, sao cho khi qua hết băng tải thổi nguội từng vắt mỳ sẽ được thổi nguội còn khoảng chừng xấp xỉ 30oc. Mỳ càng khô càng tránh được thủy phân vì độ ẩm càng cao càng dễ phân hủy mỳ, nhất là ở vùng nhiệt đới khí hậu nóng ẩm.
* Như vậy là đã xong phần thành phẩm, người ta chỉ việc đưa vào máy đóng gói bằng giấy opp hay giấy thiếc để bảo quản. Loại mỳ này có thể bảo quản trong thời gian 6 tháng.
* Những gói mỳ đã được đóng gói hoàn thiện sẽ được đóng vào thùng carton và xếp trên các kệ gỗ hay sắt cách mặt đất tối thiểu 0,3m và cách tường 6,0m để tránh ẩm thấp và dễ kiểm kê
2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất:
Tổng diện tích nhà máy trên 6 ha với 8 khu nhà xưởng và hệ thống văn phòng hiện đại.
Vị trí trên đường quốc lộ 1A thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh với các đơn vị trong nước và quốc tế.
Hệ thống nhà xưởng và trang thiết bị lao động cho công nhân đạt chuẩn quốc tế
Hệ thống kho bãi đạt chuẩn quốc tế về diện tíh thông thoáng và bốc xếp hàng hóa : cách mặt đất tối thiểu 0,3m và cách tường 6,0m để tránh ẩm thấp và dễ kiểm kê
Công tác phòng cháy chữa cháy được lãnh đạo nhà máy rất quan tâm đặc biệt là công tác phòng cháy ở các xưởng sản xuất rất được quan tâm. Để đảm bảo an toàn cho người lao động trưc tiếp cũng như cho toàn thể cán bộ Công nhân viên trong và tài sản củonCộng ty.
IV/ Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1/ Tổ chức sản xuất kinh doanh
Với dây truyền sản xuất nhập khẩu từ Singapore về hàng năm Công ty có thể sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn mì tôm đến hàng nghìn thùng.
Quá trình sản xuất, kinh doanh của Công ty Kinh Doanh & Chế Biến Lương Thực Hà Việt bao gồm: thu mua nguyên vật liệu, chế biến và tiêu thụ.
Nguyên liệu đầu vào là : Bột mì; nước; muối,phụ gia; dầu shorterning.
Để sản xuất thì bất cứ một doanh nghiệp nào đều phải mua nguyên vật liệu để chế biến và kinh doanh. ở Công ty Kinh Doanh & Chế Biến Lương Thực Hà Việt cũng vậy. Muốn cho sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao thì quá trình thu mua phải bảo đảm:
Bột : xay từ lúa mì không phải bất cứ loại bột nào cũng phù hợp để sản xuất mì ăn liền. Thường dùng loại bột có hàm lượng Gluten tươi từ 28% đến 30% (khô là 10% đến 11%).Gluten là tên gọi khác của protein (đạm) của bột mì.
Nước : Dùng để trộn bột, nước là nước mềm sạch
Muối : Thành phần chủ yếu là Nacl
Phụ gia :
‐ Chất tạo đông đặc và dày : thường dùng thích hợp trong sản xuất mì ăn liền là CMC (cacbo xyMetyl Xenlu lo) và Guagum. Những thứ này được sản xuất để chuyên dùng cho thực phẩm;
‐ Kensui : Một số loại muối kiềm thích hợp được pha trộn để tăng sự đồng nhất trong tinh thể bột.
Dầu Shorterning : là loại dầu lấy từ hạt cây cọ, mọc chủ yếu ở vùng InDonesa, Malaysia… Loại dầu này có chỉ số Iốt thấp và hàm lượng axit ôlêich gần như dầu bông, ngô… phù hợp cho việc sản xuất mì ăn liền vì độ bền nhiệt.
Sản xuất mì ăn liền là làm theo dây truyền. Do vậy các khâu phải đồng bộ với nhau, người ta gọi là dây truyền nước chảy, chọn bột là khâu đầu, khâu cuối ra sản phẩm
2. Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp:
* Bộ phân sản xuất chính: Trong quá trình sản xuất mì ăn liền thì dây truyền sản xuất là khép kín các cô chú công nhân trực tiếp sản xuất thì đứng ở dây truyền sản xuất để thực hiện các nhiệm vụ như kiểm tra, giám sát, vận hành cụ thể ở mỗi khâu sản xuất như sau:
‐ Đứng vận hành máy trộn: Kiểm tra chất lượng bột sao cho bột trở nên tơi và xốp, tạo thành các viên nhỏ sau khi đựơc trộn, pha trế thêm các loại phụ gia trong quá trình trộn.
‐ Giám sát quá trình cán bột trên băng truyền: Điều chỉnh hệ số cán bột sao cho băng bột đạt tỷ lệ mỏng dần, giám sát quá trình cắt sợi mì.
‐ Kiểm tra quá trình hấp và điều chỉnh máy cắt đinh lượng
‐ Điều chình quá trình mì đi qua chảo chiên sao cho mì sau khi chiên phải đạt tiêu chuẩn quy định không qúa khô và không qua ẩm. Kiểm tra nhiệt độ chỏa chiên mì.
‐ Giám sát dây truyền thổi nguội mì sao cho sau khi qua dây truyền thổi ngội mì cón lại độ ẩm và độ nguội thích hợp sau đó chuyển sang cho công nhân ở bộ phân sản xuất phụ để đóng gói sản phẩm
* Bộ phận sản xuất phụ chợ sản xuất phụ là :
‐ Bộ phân cở khí : làm nhiệm vụ thiết kế, chế tạo thiết bị và chuyển giao công nghệ sản xuất mới-Nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động
‐ Bộ phận sửa ch

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top