Baudier

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây





Chương I Cơ sở lý luận của marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu.

I) Marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu.

1) Điều kiện phát triển mẩkeying quốc tế.

2) Bản chất và một số vấn đề cơ bản của marketing quốc tế.

a)Bản chất.

b)Những nội dung cơ bản.

c)Đặc thù của marketing quốc tế.

d)Mục tiêu của marketing quốc tế.

II) Nghiên cứu, lựa chọn và thâm nhập thị trường xuất khẩu.

1) Nghiên cứu thị trường.

2) Lựa chọn thị trường .

3) Lựa chọn cách thâm nhập thị trường xuất khẩu.

4) Marketing -Mix trên thị trường xuất khẩu.

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở

 Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.

I) Khái quát về công ty x uất nhập khẩu Hà tây

1) Quá trình hình thành và phát triẻn.

2) Cơ cấu tổ chức, chức măng , quyền hạn .

II) Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khảu Hà tây.

1) Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty .

2) Hoạt động marketing của công ty .

Chương III: Một số biện pháp marketing nhằm năng cao hiệu quả

 hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở

 Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.

I) Xây dựng,củng cố và hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu.

II) Một số biện pháp Marketing -Mix nhằm năng cao hiệu quả và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Kết luận.

Mục lục .

Tài liệu tham khảo.

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ề việc phát triển các hoạt động trên thị trường nước ngoài.
- Rủi ro tài chính mà công ty có thể chấp nhận.
- Yêu cầu và mong muốn kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài.
- Hy vọng về lợi nhuận mà công ty mong muốn có được từ hoạt động ở nước ngoài.
Công ty có thể xem xét và lựa chọn một trong năm cách sau:
1. Xuất khẩu gián tiếp.
2. Xuất khầu trực tiếp.
3. Nhượng bằng sáng chế hay giấy phép sử dụng.
4. Liên doanh.
5. Đầu tư trực tiếp.
cách đơn giản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài là thông qua xuất khẩu. ở đây có hai cách tiếp cận khác nhau: xuất khẩu thụ động là một cấp độ hoạt động qua đó doanh nghiệp thỉnh thoảng xuất khẩu số sản phẩm dư thừa của mình và bán sản phẩm cho các khách mua thường trú đang thay mặt cho các doanh nghiệp nước ngoài. Việc xuất khẩu chủ động xảy ra khi doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang một thị trường đặc thù nào đó một cách lâu dài và có hệ thống. Trong cả hai cách tiếp cận doanh nghiệp đều sản xuất toàn bộ sản phẩm của mình ở trong nước. Doanh nghiệp có thể có hay không có cải tiến gì về các mặt hàng, bao gói, tổ chức, các khoản đầu tư hay nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp: xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài. Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế. Hình thức này có ưu điểm là ít đầu tư. Doanh nghiệp không phải triển khai một lực lượng bán hàng ở nước ngoài cũng như các hoạt động giao tiếp và khuyếch trương ở nước ngoài. Sau nữa nó cũng hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra tại thị trường nước ngoài vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức khác. Tuy nhiên hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuân của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do không có liên hệ trực tiếp với thị trường nước ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trường nước ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh được với các biến động của thị trường.
Trong hình thức xuất khẩu gián tiếp các doanh nghiệp có thể sử dụng các trung gian phân phối sau:
* Hàng buôn xuất khẩu: là hàng buôn bán nằm tại nước xuất khẩu mua hàng của người sản xuất sau đó bán lại cho khách hàng nước ngoài.
Ưu điểm:
- Nhà xuất khẩu có bạn hàng ngay ở trong nước do vậy không đến tận thị trường nước ngoài và không cần liên lạc với bạn hàng ở đó.
- Các rủi ro đối với việc xuất khẩu là do hàng buôn xuất khẩu chịu người xuất khẩu phải được trả tiền khi giao hàng ngay trong nước do vậy không phải lo các vấn đề vận tải hàng ra nước ngoài, chứng từ xuất khẩu, tín dụng và thu tiền của khách hàng.
Nhược điểm:
- Người sản xuất sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với các trung gian phân phối và khách hàng ở nước ngoài do vậy họ sẽ không có được thông tin về lượng bán, không thể biết có cần thay đổi hay cải tiến sản phẩm hay không.
- Khi giao hàng cho hàng buôn xuất khẩu chọn kênh phân phối và khách hàng, nhà sản xuất sẽ không thể chọn được kênh có lợi nhất cho mình.
- Nhà sản xuất sẽ không kiểm soát được thậm trí không thể tác động được giá bán của hàng buôn xuất khẩu và xuất khẩu có thể bị tổn hại do hàng buôn xuất khẩu đặt giá quá cao hay quá thấp.
- Nhà sản xuất không thể gây thanh thế và uy tín với khách hàng và người tiêu dùng vì khách hàng chỉ biết nhà sản xuất một cách gián tiếp thông qua hàng buôn xuất khẩu.
* Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động giống như một liên doanh xuất khẩu, giải quyết các chức năng Marketing xuất khẩu như nghiên cứu thị trường, chọn kênh phân phối và khách hàng, tiến hành các chương trình bán hàng và quảng cáo... Khác với hàng buôn xuất khẩu, công ty quản lý xuất khẩu bán hàng trên danh nghĩa của mình mà tất cả các đơn chào hàng, lập đơn đặt hàng, chuyên trở hàng, lập hoá đơn thu tiền đều được thực hiện với danh nghĩa nhà sản xuất. Thông thường chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo và ngân sách... là do nhà sản xuất quyết định, công ty quản lý xuất khẩu giữ vai trò cố vấn.
* Đại lý xuất khẩu: Đại lý là một hãng hay cá nhân, theo một hợp đồng đặc biệt, bán hàng với danh nghĩa của nhà sản xuất và được trả thù lao bằng hoa hồng. Quyền sở hữu hàng hoá được trực tiếp từ người sản xuất đến người mua hàng thông qua trung gian vào bất kỳ lúc nào. Có nhiều kênh đại lý khác nhau thực hiện xuất khẩu gián tiếp. Những hình thức chủ yếu là:
+ Hàng xuất khẩu uỷ thác: tổ chức thay mặt cho những người mua nước ngoài cư trú tại nước xuất khẩu. Hoạt động của nó dựa trên đơn đặt hàng của người mua nước ngoài.
+ Ngoài mua thường trú.
+ Người môi giới thương mại.
* Khách sáng lai:
* Xuất khẩu trực tiếp: Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trong những điều kiện cần thiết. Khi phát triển đủ mạnh để tiến hành thành lập tổ chức bán hàng thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trường thì họ thích sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn. Trong hình thức này nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thông qua tổ chức của mình.
Ưu điểm:
- Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán và chi phí tức là làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất.
- Nhà sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị trường, biết được nhu cầu khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trường hợp cần thiết.
Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất:
- Cơ sở bán hàng trong nước.
+ Gian hàng xuất khẩu.
+ Phòng xuất khẩu.
+ Chi nhánh bán hàng xuất khẩu.
- Đại diện bán hàng xuất khẩu (ở nước ngoài)
- Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài.
- Tổ chức trợ giúp ở nước ngoài.
- Đại lý nhập khẩu.
- Nhà thương lượng quốc tế, xuất khẩu và chuyển giao công nghệ.
4. Marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu.
Chiến lược sản phẩm xuất khẩu:
Chiến lược sản phẩm luôn luôn có vị trí quan trọng. Các quyết định về sản phẩm phải do cấp quản lý cao nhất đưa ra do có quyết định khác. Trên thị trường xuất khẩu, các quyết định về sản phẩm xuất khẩu rất phức tạp do nhu cầu về môi trường khác nhau. Khi xác lập chiến lược sản phẩm xuất khẩu nhất thiết phải phân tích và tôn trọng các yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo sức khoẻ an toàn và bảo vệ môi trường. Công ty cũng cần kiểm tra các đặc tính thương mại của sản phẩm nhằm thích nghi môi trường thể chế.
Trên thị trường xuất khẩu người ta phân loại sản phẩm như sau:
+ Sản phẩm địa phương: sản phẩm chỉ có tiềm năng phát triển trên thị trường quốc gia.
+ Sản phẩm quốc tế: sản...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top