tianangam29925

New Member

Download miễn phí Phân tích mô tả yêu cầu trường hợp người dùng và kịch bản ứng dụng





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I 2

GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ 2

CHƯƠNG 1 2

GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML 2

1.1. Các nguyên tắc cơ bản của OO-Object Orientation 2

1.2. Các khái niệm cơ bản của hướng đối tượng 3

1.3. Phát triển hướng đối tượng là gì? 4

1.4. Lợi ích và sức mạnh của OO 5

1.5. Tổng quan về UML 6

Tiến trình không đồng bộ hay trùng lắp 25

Lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ 25

CHƯƠNG 2 31

GIỚI THIỆU VỀ J2EE 31

(Java 2 Platform Enterprise Edition) 31

2.1. Giới thiệu sơ lược về J2EE System 31

2.2. Giới thiệu dịch vụ JNDI (Java Naming and Directory Interface) 35

Hệ thống JNDI 36

2.3. Giới thiệu về JDBC (Java Database Connectivity) 39

2.4. Giới thiệu về RMI (Remote Method Invocation) 40

Làm thế nào một client có thể tìm ra một RMI remote service? 41

2.5.Tổng quan về Enterprise JavaBean(là thành phần chính trong đặc tả J2EE) 42

2.6. Phát triển các thành phần: (Developing Beans) 46

PHẦN II 52

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG 52

CHƯƠNG 3 53

PHÂN TÍCH MÔ TẢ YÊU CẦU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI DÙNG VÀ KỊCH BẢN ỨNG DỤNG 53

3.1. Mô tả kịch bản của ứng dụng 53

3.2. Phân tích yêu cầu trường hợp người dùng 54

3.3. Phân tích miền ứng dụng. 62

3.4. Các lược đồ trong các gói 64

CHƯƠNG 4 74

THIẾT KẾ THÀNH PHẦN 74

4.1. Thiết kế các thành phần 75

4.2. Biểu đồ thành phần của các thành phần nghiệp vụ ở tầng business tier 86

CHƯƠNG 5 87

THIẾT KẾ HIỆN THỰC HÓA CÁC USE CASE 87

5.1. Thiết kế hiện thực hóa các use case 87

CHƯƠNG 6 94

THỰC HIỆN CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG 94

6.1.Thực hiện cài đặt 94

6.2. Một vài giao diện của ứng dụng 94

KẾT LUẬN 98

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đối tượng đơn lẻ. Lược đồ hoạt động tập trung vào luồng hoạt động trong công việc đơn lẻ. Sau đây là phần trình bày về các hoạt động không đồng bộ hay trùng lắp của lược đồ tuần tự và lược đồ trạng thái .
Lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ
Thông điệp gọi là không đồng bộ (asynchronous ) nếu nó cho phép gởi thêm các thông điệp trong khi thông điệp ban đầu vẫn còn đang xử lý. Thời gian của một thông điệp không đồng bộ độc lập với thời gian các thông điệp xen vào.
Lược đồ tuần tự dưới đây minh hoạ hoạt động của một y tá yêu cầu kiểm tra chuẩn đoán ở phòng mạch. Có hai thộng diệp không đồng bộ từ Nurse :
Hình 1.19 : lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ
1) yêu cầu phòng mạch (MedicalLab) đăng kí ngày để kiểm tra.
2) yêu cầu công ty bảo hiểm (InsuranceCompany) chấp thuận kiểm tra.
Yêu cầu của các thông điệp này được gởi hay được thực hiện không thích hợp. Nếu InsuranceCompany chấp nhận kiểm tra thì sẽ lên lịch kiểm tra trong ngày được cung cấp bởi MedicalLab.
UML sử dụng các qui ước thông điệp sau :
Biểu tượng
Ý nghĩa
Thông điệp có thể đồng bộ hay không đồng bộ
Thông điệp phản hồi (không bắt buộc)
Thông điệp đồng bộ
Thông điệp không đồng bộ
Hình 1.20: các qui ước thông điệp của UML
Trùng lắp và không đồng bộ trong lược đồ trạng thái
Các trạng thái trong lược đồ trạng thái có thể lồng nhau. Quan hệ các trạng thái có thể nhóm cùng trong một trạng thái hoàn chỉnh (composite state) đơn lẻ. Các trạng thái lồng nhau thì cần thiết khi một hoạt động liện quan đến các hoạt động con trùng lắp hay không đồng bộ.
Lược đồ trạng thái dưới đây có hai tiểu trình trùng lắp dẫn vào hai trạng thái con của trạng thái hoàn chỉnh Auction: Bidding và Authorizing Credit. Bidding là trạng thái hoàn chỉnh với ba trạng thái con.Authorizing Credit có hai trạng thái con.
Auction yêu cầu phân nhánh ở đầu vào thành hai tiểu trình riêng biệt. Trừ khi có một tồn tại khác thường (như Cancelled hay Rejected), sự tồn tại từ trạng thái hoàn chỉnh Auction diễn ra khi cả các trạng thái con đang tồn tại.
Hình 1.21: trùng lắp và không đồng bộ trong lược đồ trạng thái
1.5.3.7. Activity diagrams (Lược đồ hoạt động)
activity diagram là một biểu đồ tiến trình (flowchart). Lược đồ hoạt động và lược đồ trạng thái có quan hệ với nhau. Khi lược đồ trạng thái tập trung vào một đối tượng thông qua một quá trình, lược đồ hoạt động tập trung vào luồng hoạt động liên quan đến một tiến trình đơn. Lược đồ hoạt động biểu diễn có nhiều hoạt động này phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác.
Ví dụ chúng ta sử dụng theo tiến tình:"Rút tiền ra khỏi ngân hàng thông qua ATM "
Ba lớp liên quan đến hoạt động Customer, ATM, và Bank.Tiến trình bắt đầu ở hình tròn đen đầu tiên phía trên và kết thúc ở hình tròn trắng trọng tâm là màu đen phía dưới.
Lược đồ hoạt động có thể phân chia thành đối tượng swimlanes để xác định đối tượng nào liên quan đến hoạt động này. Một chuyển đổi (transition) đơn giản ra khỏi hành động để kết nối đến hành động khác.
Một chuyển đổi có thể tách ra thành hai hay nhiều chuyển đổi riêng biệt qua lại. Biểu thức chắn (Guard expressions) bên trong dấu [] chuyển đổi ra khỏi một nhánh. Một nhánh và nhánh kế tiếp của nó kết hợp để đánh dấu nhánh cuối xuất hiện trong lược đồ dưới dạng hình thoi rỗng.
Một chuyển đổi có thể phân nhánh thành hai hay nhiều hoạt động song song. Sự phân nhánh và sự kết hợp các tiểu trình tiếp theo ra khỏiphân nhánh xuất hiện trong lược đồ như thanh rắn.
Hình 1.22: lược đồ hoạt động
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ J2EE
(Java 2 Platform Enterprise Edition)
2.1. Giới thiệu sơ lược về J2EE System
J2EE là nền để phát triển các ứng dụng phần mềm phân tán của hãng. Từ lúc bắt đầu của ngôn ngữ java, nó đã thích nghi và phát triển tốt. Ngày càng nhiều công nghệ đã trở thành một phần của nền Java, các API và các chuẩn mới được phát triển đến nhiều địa chỉ cần thiết. Sau cùng, Sun và 1 nhóm nhà lãnh đạo công nghiệp, dưới sự bảo trợ của open Java Community Process(JCP) hợp nhất tất cả các chuẩn liên quan đến hãng vào nền J2EE
Một hệ thống J2EE về tổng quát có thể bao gồm 3 máy logic như sau: máy dùng cho Client, máy J2EE Server, máy dùng cho Database Server. Xét về các lớp để xây dựng ứng dụng thì bao gồm 4 lớp chính: client tier, web tier, business tier và EIS tier.(hình 2.1)
Hình 2.1:tổng quát các máy logic của J2EE
Client tier:
Application clients: là ứng dụng client thực thi trên máy client (logic) và chuẩn bị trước một số cách thức để cho user có thể giao tiếp hệ thống J2EE để thực hiện một công việc nào đó. Cách thức giao tiếp có thể là thông qua giao diện đồ họa hay dòng lệnh.
Application client có thể truy xuất trực tiếp đến các EJB của lớp Business hay có thể thể thiết lập một kết nối HTTP đến các servlet của lớp Web.
Web Browsers: là môi trường để thực thi các ứng dụng trên web của máy logic client
Applets: cũng là một hình thức của application client nhưng được thiết kế để được download xuống và thực thi trên Java VM của Web Browser, do đó khả năng của Applet được khống chế bởi Web Browser.
JavaBeans component: client cũng có thể bao gồm một số JavaBean để quản lý dòng data giao tiếp giữa các application client hay applet để giao tiếp với các component thực thi trên J2EE server.
Sau đây là sơ đồ giao tiếp giữa Client tier và J2EE server:
Hình 2.2: sơ đồ giao tiếp giữa Client tier và J2EE server
Web tier:
Bao gồm các trang JSP và các servlet và có thể có các JavaBean để quản lý các dòng dữ liệu giữa các web components và business tier của hệ thống J2EE.
Hình2.3:sơ đồ tầng Web tier
Business tier:
Business tier là một lớp logic dùng để thực hiện việc xử lý của hệ thống J2EE server.
Hình2.4: sơ đồ tầng Business tier.
Hình vẽ minh họa cho ta thấy 1 Enterprise Bean có thể nhận dữ liệu từ client, xử lý nó (nếu cần thiết) và gửi nó đến EIS tier (Enterprise Information System tier) để lưu trữ. 1 Enterprise Bean cũng có thể nhận dữ liệu từ EIS tier, xử lý dữ liệu đó (nếu cần thiết) và sau đó là gửi nó trở lại các chương trình client.
Có 3 loại Enterprise Bean: session bean, entity bean, message-driven bean.
Session Bean thể hiện cho một phiên dao dịch với client, với 1 client sẽ có 1 instance của session bean tương ứng, và instance này có thể lưu giữ các thông tin của client đó. Tuy nhiên, khi phiên giao dịch kết thúc (client kết thúc việc thực thi), các instance này cũng sẽ bị hủy. Ngược lại với session bean, entity bean có thể lưu giữ lâu dài các thông tin về client. Còn message-driven bean là sự kết hợp giữa sesssion bean và JMS message listener.
Enterprise Information System tier (EIS tier):
Lớp này thực hiện việc lưu trữ dữ liệu cho hệ thống J2EE, bao gồm cả các interface để giao tiếp với các Database khác nhau, và giữa các OS khác nhau trong việc quản lý và lưu trữ file…
Kiến trúc tổng thể của một hệ thống J2EE:
EJB container (Enterprise JavaBean container) quản lý việc thực thi của tất cả các enterprise bean cho một ứng dụng J2EE. Các enterprise bean và container của nó đều được chạy trên J2EE server.
Web container quản lý và thực thi của tất cả các trang JSP và các servlet cho một ứng dụng J2EE. C

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top