Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối dược phẩm của công ty TNHH thương mại và dich vụ Hương Việ





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TRONG KINH DOANH DƯỢC PHẨM 3

I. Dược phẩm và kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 3

1. Dược phẩm 3

2. Kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 4

2.1. Khái niệm kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 4

2.2. Vai trò của kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 5

II. Các yếu tố cấu thành kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 6

1. Người sản xuất dược phẩm 6

2. Trung gian phân phối thuốc 7

2.1. Những nhà bán buôn dược phẩm 7

2.2. Người bán lẻ dược phẩm 9

3. Người tiêu dùng cuối cùng 11

III. Cấu trúc kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 11

1. Khái niệm cấu trúc kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 11

2. Các loại kênh phân phối dược phẩm 11

3. Mạng lưới phân phối 13

IV. Các hình thức tổ chức kênh phân phối trong kinh doanh dược phẩm 15

1. Kênh đơn 15

2. Kênh phân phối dược phẩm truyền thống 15

3. Kênh phân phối liên kết dọc 16

V. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối trong kinh doanh dược phẩm 17

1. Các nhân tố khách quan 17

1.1. Nhóm nhân tố thuộc về thị trường 17

1.2. Nhóm nhân tố thuộc ngành kinh doanh 19

1.3. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 20

2. Các nhân tố chủ quan 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG VIỆT 25

I. Tổng quan về công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hương Việt 25

1. Quá trình hình thành và phát triển 25

2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty 27

2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 27

2.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty 27

3. Tổ chức bộ máy quản lý 28

3.1. Ban giám đốc công ty 28

3.2. Các phòng ban chức năng 29

4. Cơ cấu lao động 30

5. Đặc điểm của mặt hàng kinh doanh 32

3.1. LACTOMIN PLUS 33

3.2. SILGOMA 33

3.3. DACLARIT 34

3.4. DASRABENE 34

3.5. FIXTACEF 34

3.6. ROVANTEN 35

6. Thực trạng hoạt động kinh doanh hiện nay 36

6.1. Doanh thu 36

6.2. Giá vốn hàng bán 38

6.3. Chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp 39

6.4. Lợi nhuận sau thuế 41

6.5. Nộp ngân sách nhà nước 42

II. Thực trạng hệ thống kênh phân phối dược phẩm của công ty 45

1. Cạnh tranh trên thị trường dược phẩm 45

1.1. Thị trường 45

1.2. Đối thủ cạnh tranh 48

1.3. Vị thế của công ty 49

2. Hệ thống phân phối dược phẩm hiện hành của công ty 49

3. Cách thức lựa chọn thành viên kênh phân phối 55

4. Hình thức tổ chức kênh phân phối 57

5. Mối quan hệ giữa các thành viên kênh 58

5.1. Mối quan hệ hợp tác 58

5.2. Cạnh tranh 59

6. Quản lý hoạt động của các thành viên kênh 59

7. Các chính sách để duy trì và phát triển hệ thống phân kênh phối của công ty 60

7.1. Chính sách chiết khấu 60

7.2. Chính sách xúc tiến bán 61

7.3. Chính sách thưởng cho thành viên kênh 61

7.4. Chính sách hỗ trợ vận chuyển 62

III. Đánh giá hệ thống phân phối của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hương Việt 62

1. Ưu điểm 62

2. Khó khăn và hạn chế 63

2.1. Một số khó khăn khách quan 63

2.2. Những hạn chế chủ quan 64

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY HƯƠNG VIỆT 67

I. Mục tiêu và định hướng phát triển của ngành Dược Việt Nam 67

1. Mục tiêu chung 67

2. Mục tiêu cụ thể 68

2.1. Về phát triển công nghiệp dược Việt Nam 68

2.2. Về xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc 68

II. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty 69

1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 69

2. Mục tiêu của công ty Hương Việt trong thời gian tới 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


)
Dưới đây là 2 biểu đồ thể hiện Tỷ trọng chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu của công ty; và Chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2003-2008
Biểu đồ 3: Tỷ trọng chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu của công ty từ năm 2003-2008
Nguồn: Phòng kế toán
Biểu đồ 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2003-2008
Nguồn: Phòng kế toán
Chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu của năm 2003 là 23,8% , năm 2004 là 18,1%, năm 2005 là 9,1% , năm 2006 là 23,3%, năm 2007 là 31,3%, năm 2008 là 31,8%. Ta thấy từ năm 2003 đến 2005, tỷ trọng chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu đều giảm đi. Đó là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của 2 chi phí này.
Tuy nhiên 3 năm 2006-2008 xảy ra ngược lại làm tỷ trọng giảm xuống. Đặc biệt là ta thấy tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp rất nhanh năm 2007 so với 2006 là 106,2%, năm 2008 tiếp tục tăng so với 2007 là 18,6%. Nguyên nhân là do quy mô hoạt động kinh doanh được mở rộng. Công ty tuyển dụng thêm nhiều nhân viên, nhất là lực lượng dược trình viên. Số lượng thành viên trong kênh phân phối cũng tăng lên. Các nhà bán lẻ tăng từ 62 năm 2006 lên 111 năm 2008; cũng trong thời gian đó, các nhà bán buôn tăng từ con số 12 lên 27 thành viên. Ngoài ra, việc giá xăng, dầu tăng liên tục có ảnh hưởng không nhỏ làm tăng chi phí vận tải và tăng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty.
Lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 5: Lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm (2003-2008)
Nguồn: Phòng kế toán
Lợi nhuận sau thuế của công ty so với doanh thu năm 2003 là 1,06% , năm 2004 là 0,64%, năm 2005 là 0,66%, năm 2006 là 0,29%, năm 2007 là 0,32%, năm 2008 là 0,43%. Ta có thể nhận thấy, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế so với doanh thu giai đoạn 2003-2008 là không ổn định. Vào năm 2004, tỷ trọng giảm là do doanh thu có tốc độ tăng lớn nhưng lợi nhuận không tăng thậm chí giảm đi một lượng tuyệt đối là 1,75 triệu đồng. Tỷ trọng lợi nhuận sau thuế/doanh thu năm 2005 mặc dù tăng so với năm 2004 nhưng rất ít. Bởi vì tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Đến năm 2006, chỉ tiêu này giảm đi rõ rệt. Sở dĩ xảy ra như vậy là vì lợi nhuận gộp hầu như không tăng (năm 2005 đạt 1,004 tỷ đồng, năm 2006 đạt 1,006 tỷ đồng) trong khi đó, chi phí lại tăng lên, nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng một số tuyệt đối là 70 triệu so với năm 2005. Nhưng đến năm 2008, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế so với doanh thu đã tăng trở lại từ 0,29% năm 2006 đến 0,32% năm 2007 và đến 0,43% năm 2008.
Như vậy có thể thấy Hương Việt vẫn đang tiếp tục cố gắng mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ, sản phẩm của công ty đã được khách hàng chấp nhận lựa chọn; vị thế công ty ngày càng được củng cố. Điều này có thể tạo đà cho sự phát triển của Hương Việt trong những năm tiếp theo.
Nộp ngân sách nhà nước
Dưới đây là bảng số liệu về tình hình nộp ngân sách Nhà nước của công ty Hương Việt trong 3 năm từ 2006 đến 2008.
Bảng 5: Tình hình nộp ngân sách Nhà nước của công ty Hương Việt năm 2006 – 2008
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thuế GTGT (VAT)
Thuế TNDN
Thuế môn bài
Tổng số tiền thuế phải nộp trong năm
Năm trước chuyển sang
Phải nộp trong năm
Đã tạm nộp trong năm
Số còn phải nộp
Năm trước chuyển sang
Phải nộp trong năm
Đã tạm nộp trong năm
Số còn phải nộp
Năm trước chuyển sang
Phải nộp trong năm
Đã tạm nộp trong năm
Số còn phải nộp
Năm 2006
(26,563)
207,056
211,605
(31,112)
(2,225)
4,801
5,029
(2,454)
0
1,000
1,000
0
212,857
Năm 2007
(31,112)
326,601
320,721
(25,231)
(2,454)
7,923
7,996
(2,526)
0
1,000
1,000
0
335,524
Năm 2008
(25,231)
369,966
370,950
(26,216)
(2,526)
12,703
11,093
(0,916)
0
1,000
1,000
0
717,583
Nguồn: Phòng kế toán
Lớp: QTKD Thương mại 47C
43
Chú thích: Dấu ( ) thể hiện bút toán âm.
Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, hàng năm, công ty Hương Việt đã nộp ba loại thuế. Gồm:
Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
Thuế môn bài
Về thuế giá trị gia tăng (VAT), theo Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03-06-2008 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất. Công ty Hương Việt kinh doanh dược phẩm nên ở đây áp dụng mức thuế suất là 5%.
Qua bảng trên, ta thấy, năm 2006, công ty đã nộp 211,605 triệu đồng lớn hơn so với số tiền thuế phải nộp là 4,549 triệu đồng. Và số tiền nộp thừa này được tính để khấu trừ sang năm sau. Đến năm 2007, công ty nộp 320,721 triệu đồng ít hơn so với tiền phải nộp. Tuy nhiên, do số tiền được khấu trừ lớn hơn số nộp thiếu nên sang đầu năm 2008, công ty vẫn tiếp tục được khấu trừ VAT là 25,231 triệu đồng. Trong năm này, công ty đóng 370,950 triệu đồng thừa so với số phải nộp chỉ là 369,966 triệu đồng. Vì vậy, năm 2009, công ty sẽ được khấu trừ thuế GTGT 26,216 triệu đồng.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), theo quy định hiện hành, thuế này được xác định dựa trên phần thu nhập chịu thuế (lợi nhuận trước thuế) và thuế suất (28%).
Nhìn vào bảng số liệu, số tiền thuế TNDN phải trong 3 năm gần đây của công ty đều tăng lên, từ 4,801 triệu năm 2006 lên 12,703 triệu năm 2008. Điều này là do sự tăng lên của lợi nhuận trước thuế qua 3 năm này. Cụ thể năm 2006 là 17,3 triệu đồng, năm 2007 là 28,3 triệu đồng và năm 2008 là 45,3 triệu đồng. còn về phía số tiền thuế công ty đã tạm nộp 2 năm (2006-2007), ta thấy đều hơn một ít so với số thuế phải nộp trong năm. Năm 2006 nộp 5,029 triệu hơn 0,228 triệu; năm 2007 nộp 7,996 triệu gần bằng số phải nộp là 7,923 triệu. Đến năm 2008, giống như thuế GTGT, thuế TNDN công ty đã nộp thiếu (tạm nộp 11,093 triệu, trong khi số phải nộp là 12,703) nhưng vì số tiền khấu trừ năm trước chuyển sang nhiều hơn nên cuối năm 2008, số tiền thuế TNDN của công ty là âm 0,916 triệu. Cũng có nghĩa là, sang năm 2009, công ty sẽ được tính khấu trừ khoản tiền này vào số thuế phải nộp của năm.
Về thuế môn bài, theo Thông tư số 42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 của Bộ Tài chính, căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước năm tính thuế. Mỗi khi có thay đổi tăng hay giảm vốn đăng ký cơ sở kinh doanh phải kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định mức thuế Môn bài của năm sau. Nếu không kê khai sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế và bị ấn định mức thuế Môn bài phải nộp.
Hương Việt trong 3 năm từ 2005-2007 có số vốn đăng ký là 1 tỷ đồng, được xếp vào bậc thuế môn bài thứ tư và phải chịu mức thuế là 1 triệu đồng/năm. Hàng năm, công ty đều nộp đủ mức thuế này.
Như vậy, ta có thể thấy qua các năm, công ty Hương Việt đã hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nước về cả ba loại thuế: VAT, thuế TNDN và thuế môn bài.
Thực trạng hệ thống kênh phân phối dược phẩm của công ty
Cạnh tranh trên thị trường dược phẩm
Thị trường
10 năm trở lại đây, thị trường dược phẩm Việt Nam đã có tăng trưởng khá tốt. Tốc độ tăng trung bình hàng năm v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top