MacEwen

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro toán tín dụng chứng từ đối với Sở giao dich Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam





Trang phụ bỡa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục cỏc kớ tự viết tắt

Danh mục cỏc bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ

Phần mở đầu 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Những vấn đề lý luận về cách thanh toán tín dụng chứng từ 3

1.1.1. Khái niệm cách thanh toán tín dụng chứng từ 3

1.1.2. Ưu nhược điểm đối với các bên tham gia trong cách thanh toán tín dụng chứng từ. 3

1.1.3. Khỏi niệm, bản chất, nội dung phõn loại L/C 8

1.1.4. Quy trỡnh nghiệp vụ của cách TDCT. 11

1.1.5 Các văn bản pháp lý có liên quan đến thanh toán TDCT 14

1.2. Rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ 16

1.2.1. Khỏi niệm về rủi ro trong thanh toỏn quốc tế. 16

1.2.2. Phân loại rủi ro 16

1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro 19

1.3. Sự cần thiết hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ đối với ngân hàng thương mại. 23

1.3.1 Với hoạt động của nền kinh tế quốc dân và các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu 23

1.3.2 Với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 26

2.1. Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 26

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 26

2.1.2. Kết quả hoạt đông kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 27

2.2. Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 29

2.2.1. Triển khai các văn bản pháp lý phù hợp với hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 29

2.2.2. Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 31

2.3. Tồn tại và nguyên nhân rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 36

2.3.1. Tồn tại thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 36

2.3.2. Những nguyờn nhõn của rủi ro 44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 50

3.1. Định hướng quản lý rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 50

3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 50

3.1.2. Định hướng quản lý rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ 51

3.2. Giải phỏp phũng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 53

3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên làm công tác TTQT 53

3.2.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng đáp ứng yêu cầu thanh toán quốc tế. 54

3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại 57

3.2.4. Mở rộng có hiệu quả mạng lưới ngân hàng đại lý 58

3.2.6. Hoàn thiện mô hình hoạt động thanh toán quốc tế theo hướng tập trung thống nhất và chuyên sâu. 62

3.2.7. Nhóm giải pháp điều kiện 63

3.4 Kiến nghị 65

3.4.1 Một số kiến nghị đối với nhà nước, chính phủ và các bộ nghành liên quan. 65

3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 67

3.4.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK 68

Kết luận 71

Danh mục tài liệu tham khảo 73

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


-2,225%
(Nguồn:Báo cáo tổng kết TTQT của SGD NHNT Việt Nam)
* Nhận xét chung qua bảng số liệu:
Ta có thể thấy, trong giai đoạn 2006 - 2008, doanh số phát hành L/C đều tăng qua các năm, doanh số thanh toán giảm dần tương đối qua các năm.
Năm 2006, doanh số phát hành và thanh toán L/C đều giảm: Doanh số phát hành L/C đạt 1.032,31 triệu USD giảm 45,73% so với năm 2005, doanh số thanh toán L/C đạt 1.127,67 triệu USD giảm 44,34% so với năm 2005. Nguyên nhân do đầu năm 2006, SGD tách riêng khỏi Hội sở chính.
Năm 2007, hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD đã có sự cải thiện hơn so với năm trước.Doanh số phát hành L/C đạt 1.133,92 triệu USD tăng 9,84%, doanh số thanh toán L/C chỉ đạt 1.054,15 triệu USD giảm 6,52% so với năm 2006 tuy nhiên lượng giá trị giảm không lớn như giai đoạn 2005-2006.
Năm 2008, doanh số phát hành L/C đạt 1.477,58 triệu USD tăng 30,31% so với năm 2007, doanh số thanh toán L/C đạt 1.030,70 triệu USD giảm 2,225% so với năm 2007.
Thực trạng phát hành L/C
Biểu đồ 2.6: Doanh số phát hành L/C tại SGD giai đoạn 2006 - 2008
(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác TTQT tại SGD NHNTVN)
Qua biểu đồ ta nhận thấy, giai đoạn từ 2006 - 2008, số món L/C mà SGD phát hành đều giảm qua các năm, cụ thể : năm 2006 có 2.757 món L/C phát hành thì năm 2007, có 2.688 món được phát hành giảm 69 món tương đương 2.5%, sang năm 2008, số món tiếp tục giảm xuống còn 2.416 món (giảm 272 món tương đương 10,12%) so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, doanh số phát hành L/C giảm không phải là vấn đề đáng lo ngại, bởi doanh số phát hành giảm nhưng giá trị số món phát hành luôn tăng qua các năm giai đoạn từ 2006 – 2008: Năm 2006 giá trị L/C phát hành đạt 1.032,31, năm 2007 giá trị L/C phát hành đạt 1.133,91 tăng 101,6 triệu USD tương đương 9,84% và năm 2008 giá trị L/C phát hành tiếp tục tăng lên 30,31% đạt 1.477,58 triệu USD. Điều này thể hiện chất lượng phát hành L/C tại SGD là tốt, ngày càng được cải thiện theo thời gian.
Thực trạng việc thông báo L/C
Số bộ L/C thông báo giảm qua các năm, có thể thấy qua biểu đồ 2.1. Tuy vậy, giá trị L/C thông báo lại tăng, góp phần tăng thêm nguồn thu về hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch. Năm 2007, giá trị thông báo giảm so với năm 2006 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Năm 2008, mặc dù vẫn chịu nhiều ảnh hưởng do khủng hoảng, giá trị L/C thông báo lại tăng cao đạt 337,60 triệu USD tăng 51,51% so với năm 2007. Qua đó có thể thấy chất lượng công tác thông báo L/C là khá tốt, SGD không thông báo nhầm hay sửa đổi bất cứ một L/C giả nào.Có được điều này là do ngân hàng đã thực hiện đúng quy trình thông báo kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ trước khi thông báo cho nhà XK.
Biểu đồ 2.7: Doanh số thông báo L/C tại SGD
(giai đoạn 2006 - 2008)
(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác TTQT tại SGD NHNTVN)
Tình hình rủi ro trong thanh toán TDCT
Rủi ro trong thanh toán TDCT của các NHTM VN được biểu hiện qua các nội dung chủ yếu như tồn đọng vốn trong thanh toán, kéo dài thời hạn thanh toán, thanh toán trả chậm, nợ quá hạn, mất vốn Những rủi ro này cũng được thể hiện trên tất cả các nội dung hoạt động của thanh toán TDCT như : rủi ro trong khâu phát hành L/C, rủi ro trong khâu thông báo L/C, rủi ro trong khâu đòi tiền cũng như khi trả tiền. Nếu chỉ nhìn vào những con số là kim ngạch và tỷ trọng thanh toán L/C thì chưa thấy hết những vấn đề phát sinh từ cách này. Rủi ro xảy ra phụ thuộc vào nhiêu yếu tố, bao hàm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C tại SGD và toàn ngành
Nợ quá hạn
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
SGD
1,6%
1,3%
0,8%
Toàn ngành
2,3%
2%
1,8%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TTQT của SGD NHNT Việt Nam)
Nợ quá hạn trong thánh toán L/C có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ nợ qúa hạn của SGD trong giai đoạn 2006 - 2008 đều trong hạn mức cho phép và thấp hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn toàn ngành. Qua đó cho thấy SGD thực hiện tốt việc chấn chỉnh công tác bảo lãnh mở L/C nhập hàng trả chậm, tập trung thu nợ cũ, hạn chế mở L/C trả chậm từ đó giảm số dư L/C chưa thanh toán. Cũng trong thời gian đó, SGD đã có rất nhiều cố gắng trong việc giải quyết dứt điểm số nợ tồn đọng với nước ngoài, làm sạch bảng cân đối kế toán. Đây là một bước đi tất yếu trong quá trình tái cơ cấu và nâng cao vị thế cũng như hình ảnh của mình trên trường quốc tế.
Biểu đồ 2.9: Nợ quá hạn trong TTQT bằng L/C so với toàn ngành
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TTQT của SGD NHNT Việt Nam)
Năm 2007 và 2008 tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng giảm với biên độ khá lớn, đó là do ngân hàng đã thực hiện chấn chỉnh công tác bảo lãnh mở L/C nhập, tập trung thu nợ cũ, hạn chế L/c trả chậm.
Như vậy nợ quá hạn trong thanh toán L/C qua ngân hàng đang có xu hướng giảm. Tuy nhiên với tỷ lệ nơ quá hạn năm 2008 toàn ngành là 1,8 % thì vẫn đang là mối đe dọa lớn đối với hoạt động của toàn ngành ngân hàng. Vì vậy bản thân ngân hàng TMCP Ngoại thương cần tích cực hơn nữa để tỷ lệ nợ quá hạn L/C thấp hơn, góp phần làm trong sạch nguồn vốn của ngân hàng.
2.3. Tồn tại và nguyờn nhõn rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.3.1. Tồn tại thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.3.1.1. Bản thân cách thanh toán L/C còn có những tồn tại
cách thanh toán L/C đang chiếm vị trí đang chiếm vị trí chủ yếu trong hoạt động thanh toán hàng hóa XNK của Sở giao dịch và cũng là cách thanh toán phức tạp nhất trong 3 cách chủ yếu đang được sử dụng. Vì vậy, những vướng mắc tồn tại trong hoạt động thanh toán bằng L/C là nhiều nhất và chủ yếu nhất. Những vướng mắc do bản thân cách mang lại, như:
- Căn cứ trả tiền duy nhất trong thanh toán L/C là bộ chứng từ gửi hàng. Nhưng nhận thức thế nào là bộ chứng từ hoàn hảo, là xuất trình phù hợp để được thanh toán nhiều khi còn chưa thống nhất giữa các ngân hàng thực hiện, cùng một bộ chứng từ của L/C mà ngân hàng này lại đánh giá là hợp lệ, ngân hàng khác lại không đồng ý gây nên khó giải quyết.
- Từ tính chất nghiệp vụ của L/C chỉ căn cứ trên chứng từ chứ không cần xem xét thực trạng hàng hóa, từ đó dễ tạo nên khe hở để một số tổ chức cá nhân tiến hành lừa đảo.
- Việc thực hiện thanh toán bằng L/C đòi hỏi nghiệp vụ cao, phức tạp gồm cả nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại thương, vận tải, bảo hiểm, đồng thời đòi hỏi phải thực hiện chính xác tuyệt đối mà không phải lúc nào các bên tham gia cũng có khả năng thực hiện đúng như yêu cầu.
* Đối với L/C xuất khẩu:
- L/C được mở bằng thư sai mẫu chữ ký rất nhiều hay không có mẫu chứ kí đăng kí nên phải điện yêu cầu xác nhận bằng TELEX có mã. tại những ngân hàng có quan hệ đại lý, việc xác nhận mẫu chữ kí không gặp nhiều khó khăn, song những ngân hàng không có quan hệ đại lý phải xác nhận qua 1 ngân hàng thứ 3. Bên cạnh đó, một số ngân hàng thứ 3 không đồng ý thực hiện dịch vụ nên lại phải yêu cầu qua 1 ngân hàng khác tạo ra nhiều bất lợi cho ngân hàng xuất khẩu.
Với hạn chế về số lượng ngân hàng đại lý của NHNT, SGD đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp phòng chống đuối nước và biện pháp cứu đuối cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 1
D Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đặt phòng của khách sạn Sea and Sand Luận văn Kinh tế 2
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đặt phòng cho khách đoàn nội địa tại khách sạn Tam Kỳ Luận văn Kinh tế 1
G Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đoan Hùng – Tỉn Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch Trần Xuân Soạn Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Lào Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp cạnh tranh cho ngành hàng giấy vở của Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Văn phòng ph Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top