tieuquy_h1k

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược liệu TW1





LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I 3

Cơ sở lý luận cho việc tổ chức hạch toán 3

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

I. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3

1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 3

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 3

1.2. Phân loại chi phí sản xuất. 3

2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm. 5

2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm. 5

2.2. Phân loại giá thành. 6

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 7

4. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 8

II. NỘI DUNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT. 8

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 8

2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9

3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. 9

3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 9

3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 11

3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 12

3.4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. 15

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 15

4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 15

4.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 16

4.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 17

4.3. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 17

III. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 18

1. Đối tượng tính giá thành. 18

2. Kỳ tính giá thành. 18

3. Các phương pháp tính giá thành. 18

3.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp. 19

3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 19

3.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 20

3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước. 21

3.5. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 23

3.6. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. 23

3.7. Phương pháp tỷ lệ. 23

4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 24

4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay chi phí nguyên vật liệu chính). 24

4.2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương. 25

4.3. Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức. 26

Phần II 28

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 28

TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW I 28

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW I . 28

Vài nét về quá trình hình thành và phát triển. 28

1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Dược liệu TW I. 28

1.1. Chức năng. 28

1.2. Nhiệm vụ. 29

2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của công ty Dược liệu TW I. 29

2.1. Nhiệm vụ sản xuất. 29

2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 30

2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 33

Các chỉ tiêu kinh tế trong những năm gần đây. 35

3. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty Dược liệu TW I. 36

3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 36

4.2. Tổ chức công tác hạch toán 38

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW1. 39

1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 39

2. Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty Dược liệu TW1. 39

3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 40

3.1. Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất. 40

3.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 40

3.3. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 42

3.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 44

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW1. 48

1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược liệu TW I. 49

2. Phương pháp tính giá thành ở Công ty Dược liệu TWI. 50

Phần III 53

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN 53

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 54

TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW1 54

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG 54

1. Ưu điểm. 54

2. Nhược điểm. 55

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i
x
Sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối
Số lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn i
+
Sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối
Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bước không tính nửa thành phẩm như sau:
Chi phí sản xuất giai đoạn 2
Chi phí sản xuất giai đoạn 1
Chi phí sản xuất giai đoạn n
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Đây là phương pháp tính giá thành dựa vào định mức tiêu hao về vật tư, lao động, các dự toán về chi phí phục vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những thay đổi định mức cũng như những chênh lệch trong quá trình thực hiện với định mức. Theo phương pháp này giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau:
Giá thành thực tế sản phẩm
=
Giá thành định mức
+
-
Chênh lệch do thay đổi định mức
+
-
Chênh lệch do thực hiện so với định mức
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Đối với các doanh nghiệp mà trong quá trình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu được các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp sản xuất rượu, bia, đường...) để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán loại giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương pháp như: giá trị có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá trị kế hoạch...
Giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ
+
Tổng giá trị sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm phụ thu hồi
-
Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ
Phương pháp tỷ lệ.
Nếu cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau sẽ được tính giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành.
Tỷ lệ tính giá thành (theo sản phẩm )
=
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất trong kỳ
-
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
Ta tính được giá thành qui cách, kích cỡ như sau:
Tổng giá thành từng quy cách
=
Tiêu chuẩn phân bổ từng quy cách
x
Tỷ lệ tính giá thành
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá giá thành và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kỳ. Để đánh giá sản phẩm dở dang doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay chi phí nguyên vật liệu chính).
Phương pháp này vận dụng phù hợp cho những doanh nghiệp mà trong cấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, thông thường lớn hơn 70%.
Đặc điểm của phương pháp này là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay chi phí nguyên vật liệu chính), còn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay nguyên vật liệu chính dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.
Công thức tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) thực tế sử dụng trong kỳ
X
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương.
Phương pháp này vận dụng phù hợp với các loại doanh nghiệp nhưng phải gắn với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm của phương pháp này biểu hiện ở các mặt:
Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
Nếu mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí tương ứng với tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần quy đổi số lượng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
Trong đó:
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn thành được xác định
hoặc
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
=
Tổng số giờ sản xuất của số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số giờ định mức để hoàn thành một sản phẩm
Nếu nguyên vật liệu trực tiếp hay nguyên vật liệu chính tính cho đơn vị sản phẩm dở dang và đơn vị sản phẩm hoàn thành như nhau. Công thức tính giống như phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí chế biến (gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) được tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thực tế (quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương).
Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí chế biến dở dang đầu kỳ
+
Chi phí chế biến thực tế phát sinh trong kỳ
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
Tuy nhiên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( nguyên vật liệu chính) có thể tính theo định mức hay theo tỷ lệ thực tế cấu thành trong sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành.
Chi phí chế biến có thể tính riêng cho chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Để giản tiện cho việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cũng như công việc tính toán ( coi như sản phẩm dở dang đã hoàn thành với mức độ 50%). Phương pháp tính toán cũng tương tự như vừa nêu ở phần trên.
Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức.
Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức.
Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã được thực hiện, và tỷ lệ hoàn thành. Nếu sản phẩm được chế tạo riêng biệt thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành.
Ngoài giá thành định mức như đã nêu trên, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cũng có thể được xác định theo giá thành kế hoạch - trường hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành định mức.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Sản lượng sản phẩm dở dang ở giai đoạn chế biến thứ i
X
Chi phí chế biến

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
L Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Du Lịch Đống Đa Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Qu Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top