air_walk_boy_13

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn





MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN. 3

I. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG. 3

1. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của tiền lương 3

2. Quỹ tiền lương và thành phần của quỹ tiền lương 3

3. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 4

4. Nội dung hạch toán tiền lương 6

5. Cách tích tiền lương 10

II. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN 11

1. Khái niệm sự hình thành và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn. 11

2. Nội dung hạch toán 12

III. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN 15

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN CỦA GA GIÁP BÁT 18

I. GIỚI THIỆUV Ề GA GIÁP BÁT 18

1. Chức năng và nhiệm vụ 18

2. Bộ máy tổ chức 19

II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, CÔNG TÁC VÀ SỔ KẾ TOÁN Ở GA GIÁP BÁT. 20

1. Cơ cấu của Phòng Tài chính kế toán ga Giáp Bát. 20

2. Hình thức kế toán áp dụng ở ga Giáp Bát 20

III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG BHXH, BHYT, KPCĐ TẠI GA GIÁP BÁT. 20

1. Hạch toán tiền lương 20

2. Về hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ. 27

3. Hạch toán các khoản tiền lương. 29

4. Hạch toán các khoản khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên . 29

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN CỦA GA GIÁP BÁT. 31

I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN CỦA GA GIÁP BÁT. 31

1. Những ưu điểm 31

2. Những tồn tại 32

II. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TY KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG. 33

KẾT LUẬN 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghỉ phép kế toán sử dụng TK 335 "Chi phí phải trả".
Nội dung TK 335: dùng để phản ánh các khoản ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa chi như chi phí trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép, chi phí trong thời gian ngừng sản xuất.
Kết cấu của TK 335
- Bên nợ: Các khoản phải trả thực tế phát sinh
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh
- Bên có: số tính, trích trước về các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Số dư bên có: Chênh lệch số tính trước lớn hơn số thực tế phát sinh.
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi.
Nợ TK 622: " Nhân công trực tiếp"
Có TK 335: " Chi phí phải trả"
Khi người lao động trực tiếp nghỉ phép, phản ánh tiền lương nghỉ thực tế phải trả cho người lao động trực tiếp, kế toán ghi.
Nợ TK 335
Có TK 334
Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động như tiền tạm ứng không sử dụng hết, BHXH, BHYT, tiền bồi thường lao động phải nộp, thuế thu nhập, kế toán ghi.
Nợ TK 334
Có TK 141 "Khấu trừ tiền tạm ứng thừa"
Có TK 338 "Thu quỹ BHXH, BHYT"
Có TK 333 "Khấu trừ phần thuế thu nhập mà doanh nghiệp nộp hộ"
Khi thanh toán cho người lao động kế toán ghi.
Nợ TK 334
Có TK 111 "Trả bằng tiền mặt"
Có TK 112 " Trả bằng chuyển khoản"
Phụ lục 1: Sơ đồ hạch toán thanh toán với công nhân viên
4.4. Hạch toán các khoản thưởng
Ngoài chế độ thù lao trả cho người lao động, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiền thưởng có 2 loại: thưởng thi đua và thưởng sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm) thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát sinh, thưởng sáng chế...).
Nguồn tiền thưởng là lợi nhuận còn lại của đơn vị sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế lợi tức, tích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, qũy dự trữ (nếu có theo quy định hiện hành của Nhà nước, quỹ khen thưởng tối đa không quá 50o% quỹ tiền lương của đơn vị).
Ngoài ra tiền lương từ lợi nhuận, các đơn vị không được lấy bất kỳ nguồn nào để trả thưởng thi đua cho công nhân viên.
5. Cách tích tiền lương
- Đối với tiền thưởng thường xuyên từ quỹ lương thì tiền thưởng của mỗi người được thực hiện bằng cách lấy tiền lương cấp bậc hay tiền lương chức vụ một tháng nhân với tỷ lệ thưởng của người đó.
- Đối với các khoản thưởng cuối năm từ quỹ thưởng trước hết phải căn cứ vào sổ người được hưởng trong từng loại (A,B,C) và hệ số khen thưởng giữa các loại, quy đổi số ngừơi được hưởng ở các loại về một loại nào đó lấy làm tiêu chuẩn căn cứ vào tổng mức thưởng và số người được hưởng đã quy đổi ra loại tiêu chuẩn tích ra mức thưởngt và số người được hưởng đã quy đổi ra loại tiêu chuẩn tích ra mức thưởng một loại tiêu chuẩn.
Căn cứ vào số tiền thưởng tích theo danh sách thưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 431 "Quỹ khen thưởng"
Có TK 334 " Quỹ khen thưởng"
Khi dùng tiền mặt, TGNH trả thưởng cho công nhân kế toán ghi.
Nợ TK 334
Có TK 111, 112.
II. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN
1. Khái niệm sự hình thành và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn.
Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
a. Bảo hiểm xã hội.
Quỹ BHXH là khoản trợ cấp cho cán bộ công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ như những trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động mất sức lao động, hưu trí, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tiền tuất. Nói một cách khác, BHXH tạo ra thu nhập thay thế cho người lao động trong những trường hợp ngừng việc theo chế độ quy định.
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Trong đó đơn vị chủ sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí kinh doanh còn 5% trên tổng quỹ lương do người lao động trực tiếp đóng góp và được trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động.
Quỹ BHXH do ngành lao động - thương binh xã hội (hay cơ quan BH) quản lý.
b. Bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để đài thọ người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Theo chế độ hiện hành quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 3% trên số thu nhập tam trích của người lao động trong đó người sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động trực tiếp nộp 15 (trừ vào thu nhập của người lao động). Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy, khi tính được mức tính BHYT, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
c. Kinh phí công đoàn.
Là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ hiện hành kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cyho người lao động và ngừơi lao động phải chịu (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Thông thường khi xác định được mức tính kinh phí công đoàn trong kỳ, một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn trong kỳ, một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tại các đơn vị.
2. Nội dung hạch toán
a. Chứng từ dùng để hạch toán BHXH.
Khi chứng từ dùng để hạch toán BHXH
Khi người lao động được hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người (mẫu số 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán) BHXH tính được trong thời kỳ sau khi trừ đi các khoản đã trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp (được cơ quan BHXH ký duyệt) phần còn lại nộp vào quỹ BHXH tập trung.
Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại các doanh nghiệp trong trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động nữ công nhân viên nghỉ đẻ hay thai sản... được tính trên cơ sở mức lương ngày của họ và thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH.
Các chứng từ trênb phải được kế toán trưởng duyệt, kiểm tra và giám đốc duyệt các chứng từ đó sẽ được dùng làm căn cứ trả nợ cấp cho cán bộ công nhân viên.
Cuối tháng căn cứ vào tất cả các chứng từ chi trả BHXH kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán BHXH.
b. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn kế toán sử dụng tài khoản cấp 2 sau đây.
TK 332 - "Kinh phí công đoàn".
- Bên nợ: chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp.
Kinh phí công đoàn đã nộp
- Bên có: trích chi phí công đoàn vào chi phí kinh doanh.
- Số dư bên nợ: kinh phí công đoàn vượt chi
- Số dư bên có: kinh phí công đoàn chưa nộp chưa chi.
TK 3383 - "BHXH"
- Bên nợ: BHXH phải trả cho người lao động.
BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý cấp BHXH.
- Bên có: trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trích BHXH trừ vào thu nhập của người lao động.
- Số dư bên có: BHXH chưa nộp
- Số dư bên nợ: BHXH vượt chi
TK 3384-"BHXH"
- Bên nợ: nộp BHYT.,
- Bên có: trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trích BHYT trừ vào thu nhập của người lao động.
- Số dư bên có: BHYT chưa nộp
c. Trình tự hạch toán
Khi tính trích các khoản BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn kế toán ghi.
Nợ TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Nợ TK 627"Chi phí sản xuất chung"
Nợ TK 641"Chi phí bán hàng"
Nợ TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp"
Nợ TK 334 "Trừ vào thu nhập của người lao động"
Có TK 3382 " Trích kinh phí công đoàn"
Có TK 3383 " Trích BHXH"
Có TK 3384 "Trích BHYT"
Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp căn cứ vào bảng thanh toán BHXH kế toán ghi.
Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334
- Khi chi trả BHXH
Nợ TK 334
Có TK 111, 112.
- Chỉ tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị.
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111
Có TK 112.
Khi nộp vào BHYT, BHXH kinh phí công đoàn theo quy định KT ghi.
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK 111
Có TK 112
Trường hợp BHXH, kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù.
Nợ TK 111
Nợ TK 112
Có TK 338 (3382, 3383)
PHỤ LỤC 2:SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN BHXH,BHYT,KPCĐ
III. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
1. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát inh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó.
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ về lao động tiền lương (như bảng thanh toán tiền lương, thanh toán BHXH) trước hết kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ NKC.
Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung vào sổ cái các TK 334, 335, 338... Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ chi tiết chi phí phải trả) được dùng để làm báo cáo.
Phụ lục 3. Sơ đồ ghi sổ hạch toán tổng hợp tiền lương BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn.
****
2. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ ghi sổ cái là các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được kết hợp ghi chép theo trình tự thời ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
L Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Du Lịch Đống Đa Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Qu Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
N Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Phát hành s Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top