heo_con3913

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày khái niệm, đặc điểm về công nghệ thông tin (CNTT) và vai trò của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Tìm hiểu quan điểm, chính sách và phương hướng của Chính phủ, Đảng và Nhà nước trong việc triển khai chính sách phát triển CNTT ở Việt Nam. Phân tích thực trạng phát triển CNTT ở Việt Nam qua tìm hiểu tổ chức hoạt động, tình hình đầu tư, thị trường của công nghiệp phần mềm, công nghiệp phần cứng và viễn thông/ internet. Chỉ ra những cơ hội và thách thức cho CNTT và một số giải pháp phát triển CNTT tại Việt Nam
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Khoa Kinh tế . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị và góp phần hình thành con người mới.
Hiến chương Okinawa (tháng 7 năm 2000) khẳng định: "Công nghệ thông tin
và truyền thông là một trong các động lực chính tạo nên bộ mặt thế kỷ 21. Nó
ác động sâu sắc đến cách thức chúng ta đang sống, học tập, và làm việc; đến
cách thức Nhà nước giao tiếp với dân chúng. Công nghệ thông tin đã và đang
nhanh chóng trở thành một bộ phận sống còn, quyết định sự phát triển của
nền kinh tế thế giới. Nó cũng tạo ra những thách thức kinh tế, xã hội trước các
cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng ở mọi nơi trên trái đất nhằm đạt hiệu quả
và tính sáng tạo cao hơn. Tất cả chúng ta cần nắm bắt cơ hội này...."
Việt Nam cũng đã nhận thức được vai trò quan trọng của Công nghệ
hông tin coi : " Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng
nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm
biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại" (Chỉ
hị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị)
Trong vòng vài năm gần đây, nhiều chính sách, biện pháp đã được ban
hành nhằm hướng tới mục tiêu : " Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ và chất lượng cao nhất so với các khu vực
khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng"(
Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị).
Tuy nhiên, công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay vẫn đang trong tình
rạng chậm phát triển so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Ứng
dụng công nghệ thông tin cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc
ế.
Nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ở Việt
Nam, đề tài này chủ yếu đưa ra cái nhìn tổng quan tình hình phát triển công
nghệ thông tin ở Việt Nam, trên cơ sở thực trạng hiện có, nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp, chính sách đầu tư để phát triển và ứng dụng công nghệ
hông tin ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu.
Việt Nam hầu như chưa triển khai hoạt động nghiên cứu một cách tổng
thể về CNTT. Mặc dù chưa có báo cáo đánh giá chính thức về việc triển khai
một loạt chính sách và giải pháp lớn về CNTT nhưng có thể nhận thấy việc
triển khai các quyết định của Thủ tướng Chính phủ liên quan tới CNTT chưa
đúng tiến độ. Trong khi việc triển khai Đề án 112 về tin học hoá quản lý nhà
nước đã góp phần nhất định tới việc hình thành và phát triển chính phủ điện
tử (eGovernment) thì nhiều ý kiến cho rằng hiệu quả triển khai chưa cao. Việc
triển khai kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển CNTT tới 2005 theo
Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg hầu như không tiến triển. Tình hình triển
khai các hoạt động về phần mềm nguồn mở của Dự án tổng thể “ ứng dụng và
phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 theo Quyết
định số 235/2004/QĐ-TTg cũng khá chậm chạp.
Các Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg và số 95/2002/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ đã chỉ rõ cấn phải đẩy mạnh hoạt động thống kê về CNTT
và truyền thông, nhưng cho tới cuối năm 2005 Việt Nam vẫn chưa có tiến bộ
đáng kể nào trong việc triển khai hoạt động này (Theo báo cáo của Bộ
Thương Mại năm 2005)
Ngoài ra, trong thời gian qua cũng có nhiều bài báo, bài viết đăng trên
tạp chí như tạp chí Bưu chính Viễn thông, tạp chí thông tin Khoa học kỹ thuật
và Kinh tế Bưu Điện cũng như các buổi hội thảo khoa học bàn về vấn đề này.
Vì vậy, sau những đánh giá về hiện trạng CNTT Việt Nam, cũng như
sau khi đã khai thác, kế thừa có chọn lọc những đóng góp của các nghiên cứu
lý luận trước đó, luận văn sẽ cố gắng đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm
phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu.
Dưới góc độ kinh tế, đề tài của em nghiên cứu CNTT Việt Nam như là
một ngành quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đặc biệt là
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ở nước ta, CNTT còn là một ngành rất mới mẻ, phạm vi tác động lớn,
tốc độ thay đổi công nghệ rất nhanh, nên luận văn không đề cập đến vấn đề
kỹ thuật mà chỉ xem xét tác động của nó dưới góc độ kinh tế, xã hội, để qua
đó cố gắng đưa ra một cái nhìn tổng quan và đầy đủ hơn về CNTT Việt Nam.
Luận văn tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển và ứng dụng CNTT
trong vòng 10 năm qua nhằm đưa ra một số giải pháp thích hợp để thực hiện
các mục tiêu phát triển của Ngành nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói
chung.
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá thực trạng công nghệ thông tin
trên cơ sở các số liệu thống kê, phân tích số liệu nhằm đánh giá sự phát triển
của công nghệ thông tin trên từng lĩnh vực. Qua việc đánh giá và phân tích
này, chúng ta có cái nhìn tổng quan về công nghệ thông tin, khả năng năm
bắt, vận dụng công nghệ hiện tại, các cơ hội, thách thức đặt ra đối với các
doanh nghiệp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để đánh giá thực trạng tình hình phát triển công nghệ thông tin một
cách toàn diện thì cần có những số liệu thông kê về CNTT đầy đủ. Với
đặc thù là một ngành công nghệ mới, mới được phát triển trong một số năm
trở lại đây, mặt khác lại có sự thay đổi công nghệ liên tục, vòng đời công
nghệ ngắn, có khi chỉ vài tháng ; hơn nữa Việt Nam hầu như chưa triển khai
hoạt động thống kê về CNTT. Vì vậy, việc đánh giá sự phát triển của công
nghệ thông tin tương đối là khó khăn. Đề tài chủ yếu sẽ căn cứ vào một số
báo cáo, thống kê, đánh giá toàn cảnh CNTT của Hội Tin học Thành phố Hồ
Chí Minh, và các tạp chí, báo cáo đánh giá của Bộ Thương Mại và của các tổ
chức nước ngoài như Ngân hàng thế giới (World Bank Group), của Liên
minh Viên thông quốc tế (ITU),....
Từ các số liệu thu thập được, các phương pháp phân tích, tổng hợp và
đặc biệt là phương pháp so sánh sẽ được sử dụng để đưa ra các kết luận, đánh
giá của đề tài.
5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.
Luận văn tập trung vào các khía cạnh sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển CNTT ở Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam và
chỉ ra những cơ hội, thách thức của nó đồng thời đưa ra các vấn đề cần giải
quyết nhằm thúc đẩy sự phát triển CNTT.
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản để thực hiện.
6.Bố cục của luận văn :
Phần mở đầu.
Chương 1. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong sự phát triển kinh tế,
xã hội.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phungbaovhp

New Member
Re: [Free] Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Minh xin tai lieu nay nhe!Thanks!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top