daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí Tài liệu ôn thi sinh học cho ae
Tổng hợp lý thuyết sinh học cực chất luyện thi đại học

GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Gen
1. Khái niệm
- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã
hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
- Vd: Gen Hb mã hoá chuỗi pôlipeptit ,
gen tARN mã hoá cho phân tử tARN.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (gen mã
hóa chuỗi Polipepetit)
Gen cấu trúc mã hoá prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit:
Nhớ nhanh mạch gốc: 3 ông đào một khúc 5 phân
3’ OH điều hòa mã hóa kết thúc 5’ P
Gen cấu trúc
(gen mã hóa protein)
Vùng điều hòa
Vùng mã hóa
Vùng kết thúc
Nhận biết và liên kết ARN
polimeraza → khởi động
phiên mã
Chứa trình tự Nucleotit điều
hòa quá trình phiên mã
SV nhân sơ: gen không phân
mảnh (chỉ có exon)
SV nhân thực: gen phân mảnh
(đoạn exon xen kẽ đoạn intron)
Mang tín hiệu kết thúc:
UAA, UAG, UGA
Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc
3’ OH 5’P
5’P
3’OH
Mạch gốc
Mạch bổ sung
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Phiên mã
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
(1) ARN thông tin (mARN): Mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình dịch mã
(2) ARN vận chuyển (tARN): Mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon)
và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia
tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) ARN ribôxôm( rARN): Là thành phần kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm.
2. Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN )
- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN
trên mạch khuôn ADN.
Diễn biến
(1) ARN polimeraza bám vào vùng
điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạch gốc có
chiều 3’ - 5’ bắt đầu phiên mã. ARN
polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều
3’=>5’.
(2) mARN được tổng hợp theo chiều
5’- 3’, mỗi nu trên mạch gốc liên kết với nu
tự do theo nguyên tắc bổ sung A-U, G- X, T-A, X-G (vùng nào trên gen được phiên mã song
thì sẽ đóng xoắn ngay).
(3) Khi ARN polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Một phân tử mARN
được giải phóng.
* Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn Intron, nối
các đoạn Exon tạo thành mARN trưởng thành sẵn sằng tham gia dịch mã.
* Kết quả: Tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới ribôxôm để
làm khuôn trong tổng hợp prôtêin.
Dịch mã
1. Hoạt hoá axit amin:
- Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN
tương ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN).
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
- Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN (anticôdon UAX) bổ sung chính
xác với côdon mở đầu.
- Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới, anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên
mARN. Enzim xúc tác hình thành liên kết peptit giữa 2 axit amin.
- Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tiếp xúc với
mã kết thúc (không có axit amin vào Riboxom) thì dừng dịch mã hoàn tất. Một chuỗi
.........


CHƯƠNG I
SINH THÁI HỌC
Câu 1 : Môi trường và nhân tố sinh thái là gì? Dựa trên cơ sở ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời
sống sinh vật, hãy trình bày quy luật giới hạn sinh thái và nêu lên ý nghĩa của nó đối với sản
xuất nông nghiệp.
Trả lời :
1. Môi trường và nhân tố sinh thái :
- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh
tác động trực tiếp, hay gián tiếp lên sự tồn tại, sự phát triển và sinh sản của sinh
vật. Có 4 loại môi trường phổ biến : đất, nước, không khí và sinh vật.
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường. Có 3 nhóm
nhân tố sinh thái
· Nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...
· Nhân tố hữu sinh bao gồm mọi tác động của sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.
· Nhân tố con người bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người
lên cơ thể sinh vật.
2. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật và quy luật giới hạn sinh thái :
a. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
- Mỗi loài sinh vật có một giới hạn chịu đựng về nhiệt độ ở môi trường sống.
Thí dụ : Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ 5,60C và 420C, phát triển thuận lợi
nhất ở nhiệt độ 300C.
· Nhiệt độ 5,60C là giới hạn dưới.
· Nhiệt độ 420C là giới hạn trên.
· Nhiệt độ 300C là điểm cực thuận, ở nhiệt độ này cá rô phi phát triển
mạnh nhất.
- Từ 5,60C đến 420C gọi là giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ
của cá rô phi ở Việt Nam.
b. Quy luật giới hạn sinh thái :
- Mỗi loài sinh vật có một giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái.
3. Ý nghĩa của quy luật giới hạn sinh thái :
- Khi xác định cơ cấu vật nuôi, cây trồng cho từng vùng thì phải căn cứ vào đặc điểm
khí hậu, đất đai của vùng đó để lựa chọn được loại cây, con giống thích hợp nhất.
- Trong việc di nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng cũng phải căn cứ vào
đặc điểm đất đai, khí hậu của vùng để sao cho giống được đưa tới có những điều.........
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top