Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Vinateximex





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY 2
I. THÔNG TIN CHUNG 2
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3
III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 4
IV. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 6
4.1. SẢN PHẨM KINH DOANH CHÍNH 6
4.2. THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY 7
4.3. TÌNH HÌNH SƠ BỘ VỀ LAO ĐỘNG 8
4.4. TÌNH HÌNH VỀ VỐN VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ 8
V. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 9
VI. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 13
I. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM 13
1.1. VỀ SẢN LƯỢNG TỪ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 13
1.2. VỀ DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG NK CỦA CÔNG TY 15
1.3. VỀ LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 20
1.3.1. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 20
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng. 25
1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động nhập khẩu 27
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THEO MẶT HÀNG 27
2.1. MẶT HÀNG BÔNG 27
2.2. MẶT HÀNG SỢI 29
2.3. MẶT HÀNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ DỆT MAY 30
2.4. MẶT HÀNG THUỐC NHUỘM, HÓA CHẤT 31
2.5. CÁC LOẠI MẶT HÀNG KHÁC 32
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ 33
3.1. Khu vực Châu Âu 33
3.2. Khu vực Châu Á 34
3.3. Khu vực Châu Mỹ 36
3.4. Khu vực Châu Phi 37
IV. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 38
4.1. Những thành tích đã đạt được 38
4.2. Những nhược điểm cần khắc phục 41
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 44
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 44
3.1.1. Định hướng chung 44
3.1.2. Định hướng về hoạt động nhập khẩu 46
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thu nhập khẩu của công ty 47
3.2.1. Xây dựng một chiến lược và kế hoạch kinh doanh nhập khẩu mềm dẻo, linh hoạt. 47
3.2.2. Tối thiểu hóa các loại chi phí 48
3.2.3. Củng cố và mở rộng quan hệ với bạn hàng và khách hàng 50
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trường 50
3.2.5. Sử dụng hợp lý nguồn vốn và huy động vốn có hiệu quả 52
3.2.6. Đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu 53
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ào sự chú trọng đầu tư của đội ngũ lãnh đạo trong hoạt động nhập khẩu, và cũng nhờ vào việc công ty có một đội ngũ nhân lực rất thành thạo các kỹ năng , hoạt động có hiệu quả trong công tác nhập khẩu. Trong thành phần đội ngũ nhân lực của công ty, số người đạt trình độ đại học chiếm tỷ lệ chủ yếu, chiếm 62,3% trong năm 2006; chiếm khoảng 68,7% trong năm 2007 và khoảng 73,7% trong năm 2008, đây là lực lượng lao động chủ chốt của công ty trong suốt thời gian vừa qua và cả trong thời gian tới. Do đặc điểm của công ty là một công ty thương mại hoạt động nhiều trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, quan dịch thương mại rất nhiều với các công ty nước ngoài, nên việc sử dụng tiếng nước ngoài mà đặc biệt là tiếng anh trong giao tiếp rất phổ biến. Vì vậy, yêu cầu với các nhân viên tham gia giao dịch thương mại với công ty nước ngoài là ít nhât cần có vốn tiếng anh tốt. Trong thời gian qua công ty cũng đã rất chú trọng đến việc nâng cao trình độ cho nhân viên xuất nhập khẩu, có thể thấy điều đó ở số lao động thành thạo tiếng anh của công ty luôn được nâng cao dần mỗi năm. Tỷ lệ đó năm 2005 vào khoảng 19 người chiếm 16,1% ; sau đó vào năm 2006 là khoảng 29 người chiếm 22,8%; Năm 2007 khoảng 30 người chiếm 22,9%, và năm 2008 là 43 lao đông, chiếm khoảng 22% tổng số lao động của công ty trong năm.Ta có thể thấy rõ thống kê về lao động của công ty trong 4 năm qua trong bảng sau đây :
Stt
Năm
Lao động
2005
2006
2007
2008
Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
1
LĐ quản lý
18
15,3
21
16,5
32
24,4
35
18
2
LĐ nam
51
43,2
50
39,4
53
40,5
92
47,4
3
LĐ nữ
67
56,8
77
60,6
78
59,5
102
52,6
4
LĐ có trình độ trên ĐH
2
1,7
4
3,1
5
3,8
8
4,1
5
LĐ có trình độ ĐH
54
45,8
79
62,3
90
68,7
143
73,7
6
LĐ có trình độ dưới ĐH
62
52,5
44
34,6
36
27,5
45
26,3
7
LĐ thành thạo tiếng anh
19
16,1
29
22,8
30
22,9
43
22,2
8
LĐ trên 40 tuổi
49
41,5
63
49,6
64
48,9
108
55,7
Tổng lao động
118
127
131
194
(Nguồn: Phòng tổng hợp công ty VinatexImex)
Bảng 5 : Tổng hợp lao động của công ty qua các năm
1.3.1.1.1. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi nhuận nhập khẩu trong năm so với tổng vốn kinh doanh của năm đó. Tỷ suất này sẽ cho biết với 1 đồng vốn kinh doanh sẽ sinh lợi được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức chung để tính tỷ suất này là:
TSLNnk= TLNnk/ VKDnk* 100%
Áp dụng công thức này cho từng năm ta có tỷ suất lợi nhuận NK theo vốn KD từng năm như sau:
TSLNnk2006 = 1.375.684.352 : 217.730.985.737* 100% = 0,63%
TSLNnk2007 = 1.875.248.367 : 253.780.805.967 * 100% = 0,74%
TSLNnk2008 = 2.458.395.942 : 291.374.652.874 * 100% = 0,84%
Khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh, trong năm 2006 công ty thu được 0,63 đồng lợi nhuận nhập khẩu, trong năm 2007 tăng lên 0,74 đồng lợi nhuận và tăng đến 0,84 đồng lợi nhuận trong năm 2008. Đây là một tỷ lệ khá cao, vì khi bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh công ty thu về một giá trị lợi nhuận hoàn toàn chấp nhận được, do đồng vốn kinh doanh đó không chỉ dùng cho hoạt động nhập khẩu, mà còn sử dụng cho các hoạt động kinh doanh khác của công ty.
1.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu
Giá trị này cho biết khi bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với công thức tính như sau:
TSLNNK= TLNNK/ TCFNK * 100%
Dựa vào công thức trên ta có thể tính được tỷ suất này cho 3 năm 2006, 2007, 2008 của công ty như sau:
TSLNNK2006 = 1.375.684.352 : 501.583.014.200 * 100% = 0,27%
TSLNNK2007 = 1.875.248.367 : 518.339.607.908 * 100% = 0,36%
TSLNNK2008 = 2.458.395.942 : 557.110.418.709 * 100% = 0,44%
Như vậy, với một đồng chi phí bỏ ra, trong năm 2006 công ty thu về được 0,27 đồng lợi nhuận, giá trị này tăng lên 0,36 trong năm 2007 và tăng đến 0,44 đồng lợi nhuận trong năm 2008. Có thể thấy giá trị này khá thấp, và công ty cần tìm cách để tăng cao giá trị lợi nhuận trên một đồng chi phí bỏ ra.
1.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu
Giá trị này được tính bằng cách lấy lợi nhuận công ty thu được từ hoạt động nhập khẩu trong năm chia cho doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này sẽ cho ta biết được trong một đồng doanh thu từ hoạt động nhập khẩu sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận tương ứng. Công thức tính tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu như sau:
TSLNNK= TLNNK/ TDTNK* 100%
Áp dụng công thức này cho từng năm, ta có thể tính được:
TSLNNK2006 =1.375.684.352 : 502.958.698.672 = 0,26%
TSLNNK2007 =1.875.248.367 : 520.214.856.385 = 0,35%
TSLNNK2008 =2.458.395.942 : 559.568.814.651 = 0,43%
Như vậy trong năm 2006, khi thu về 1 đồng doanh thu nhập khẩu thì công ty sẽ thu được tương ứng khoảng 0,26 đồng lợi nhuận, trong năm 2007 giá trị này 0,35 đồng lợi nhuận, và trong năm 2008 là khoảng 0,43 đồng lợi nhuận.
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng.
Trong các năm qua, tổng doanh thu từ nhập khẩu của công ty đều đạt mức cao và tăng lên theo từng năm. Trong năm 2006, tổng doanh thu từ nhập khẩu vào khoảng 502,96 tỷ đồng, mức doanh thu này năm 2007 là khoảng 520,21 tỷ đồng. Vào năm 2008, tổng doanh thu từ nhập khẩu của công ty đã đạt đến hơn 559,58 tỷ đồng. Như vậy doanh thu năm 2007 so với năm 2006 đã tăng lên 3,43% và năm 2008 so với năm 2007 đã tăng thêm 7,56% doanh thu. Nguyên nhân làm cho doanh thu nhập khẩu của công ty trong các năm qua đều tăng lên là do các mối quan hệ thương mại của công ty với các đối tác nước ngoài không chỉ được giữ vững mà còn ngày càng mở rộng, số đơn hàng được tăng lên nhiều hơn cũng như số lượng hàng hóa nhập khẩu trong mỗi đơn hàng cũng tăng về số lượng. Điều đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu của các cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung. Do đặc thù là một công ty thương mại, với đặc trưng làm ăn là tìm kiếm khách hàng có nhu cầu từ trong nước, sau đó công ty sẽ tìm kiếm nguồn cung loại hàng hóa đó ở nước ngoài để nhập về bán cho khách hàng trong nước. Công ty đã có chiến lược chủ động tìm kiếm đối tác và thị trường, nhờ vào uy tín trong kinh doanh và còn có sự hậu thuẫn của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, do đó các đối tác trong nước cũng như ngoài nước của công ty đã tăng lên rất nhiều. Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay nước ta đã gia nhập WTO, việc giao dịch thương mại với các đối tác nước ngoài cũng đã diễn ra ngày càng thuận lợi, nhà nước cũng đã có nhiều cải cách trong luật pháp để nhằm khuyến khích các công ty đẩy mạnh buôn bán với nước ngoài.
Về lợi nhuận, trong 3 năm qua lợi nhuận từ nhập khẩu của công ty luôn tăng lên mỗi năm, chứng tỏ công ty làm ăn luôn có lãi. Lợi nhuận nhập khẩu năm 2006 là hơn 1,3 tỷ đồng, đến năm 2007 lợi nhuận tăng lên hơn 1,8 tỷ và đã tăng lên 2,4 tỷ vào năm 2008. Lợi nhuận của công ty tăng lên là nhờ vào doanh thu nhập khẩu đã tăng lên theo từng năm và đã giảm được nhiều mức chi phí. Tuy nhiên, dù lợi nhuận đã tăng lên nhưng đó chưa phải là mức tăng tối ưu, công ty còn có thể tăng số lợi nhuận cao hơn nữa. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần tìm ra những giải pháp để tăng thêm lợi nhuận.
1.3.3. H...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top