pedam_240

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ hậu WTO





 
A-LỜI MỞ ĐẦU 1
B - NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN. 2
I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI 2
1. Khái niệm về FDI. 2
2. Các hình thức FDI. 4
2.1. Doanh nghiệp liên doanh : 4
2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 5
2.3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đòng hợp tắc kinh doanh. 7
2.5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company). 10
2.6. Hình thức công ty cổ phần : 11
2.7. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài : 11
2.8. Hình thức công ty hợp danh : 12
2.9. Hình thức mua lại sát nhập ( M&A ): 13
3. Vai trò của FDI. 15
3.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước. 15
3.2. Chuyển giao công nghệ và bí quyết quản lý. 15
3.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu. 16
3.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công. 16
3.5. Nguồn thu ngân sách lớn. 17
II : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI. 17
1. Môi trường đầu tư 17
2. Công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế theo hướng hội nhập 18
3. Chính sách thu hút đầu tư trong và ngoài nước của Việt Nam 20
4. Một số hạn chế tồn tại của đầu tư FDI vào Việt Nam 21
III : SỰ CẦN THIẾT THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN. 22
1. Nhu cầu phát triển ngành Thuỷ sản 22
2. Sự cần thiết thu hút FDI vào ngành Thuỷ sản 25
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM. 28
I : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM. 28
1. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. 28
1.1 Tình hình nuôi trồng và đánh bắt Thuỷ sản trong thời gian qua. 28
1.2 Xu hướng phát triển của thuỷ sản. 31
2. Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản. 33
2.1 Tình hình chế biến thuỷ sản 33
2.2 Các mặt hàng chế biến 34
3. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản. 35
3.1 Thị trường chủ yếu của Thuỷ sản Việt Nam 35
3.2 Thị trường tiềm năng 37
II : THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN. 39
1. Quy mô vốn FDI. 39
2. Cơ cấu vốn đầu tư. 43
3. Theo nước đầu tư. 45
III : ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN. 48
1. Đánh giá về cơ chế, chính sách. 48
2. Đánh giá các tác động môi trường 50
2.1 Tác động từ hoạt động khai thác hải sản 50
2.2 Tác động từ hoạt động nuôi trồng Thuỷ sản 51
2.3 Tác động từ chế biến thuỷ sản 52
3. Đánh giá chính sách đối với các nhà đầu tư 53
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM. 54
I : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM. 54
1. Định hướng. 54
1.1 Chương trình phát triển đến năm 2010 54
1.2 Định hướng phát triển đến năm 2020 57
2. Mục tiêu. 59
2.1 Đối với khai thác thủy sản 60
2.2 Đối với nuôi trồng thủy sản 60
2.3 Đối với chế biến - tiêu thụ thủy sản 60
2.4 Đối với hậu cần - dịch vụ 61
II : ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN 62
1. Nhu cầu thu hút FDI vào ngành thuỷ sản. 62
1.1 Nhu cầu phát triển ngành 62
1.2 Nhu cầu đổi mới công nghệ 63
1.3 Nhu cầu đổi mới quản lý 65
1.4 Nhu cầu mở rộng mạng lưới xuất khẩu thuỷ sản 66
2. Định hướng thu hút FDI vào ngành thuỷ sản. 67
III : GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN. 69
1. Xây dựng hệ thống các Trung tâm xúc tiến đầu tư : 69
2. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính: 70
3. Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu. 71
4. Cải tiến hệ thống tài chính ngân hàng : 71
5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho Thuỷ sản : 72
C : KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g cơ
Chiếc
419
370
288
97
Sản lượng thủy sản
Tấn
42.427
51.780
53.429
60.681
1. Khai thác
"
22.618
25.612
19.203
25.676

"
17.394
18.956
15.684
21.805
Tôm
"
1.651
1.251
1.241
1.191
Thủy sản khác
"
3.573
5.405
2.278
2.680
2. Nuôi trồng
Tấn
19.809
26.168
34.226
35.005

"
3.403
3.079
1.866
3.910
Tôm
"
697
909
3.812
6.974
Trong đó: Tôm sú
"
481
2.457
3.795
6.740
Cua
"
102
110
59
34
Nghêu
"
15.600
20.000
28.000
23.229
Sò huyết
"
7
70
485
858
Cá cảnh
1000 con
15.000
10.000
10.000
10.500
Nguồn : Bộ Thuỷ sản
Tuy nhiên, do sự tăng trưởng quá lớn về cường lực khai thác, trong đó một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao bị khai thác quá mức, nên trữ lượng nguồn lợi ở vùng biển ven bờ đã giảm mạnh. Để khắc phục tình trạng trên gần đây ngành Thuỷ sản đã tiến hành cơ cấu lại nghề khai thác bằng cách phát triển đánh bắt xa bờ; chuyển một bộ phận ngư dân sang hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá; nuôi trồng thuỷ sản; tham gia hoạt động du lịch…
Về nuôi trồng thuỷ sản. Từ chỗ là nghề sản xuất phụ, chủ yếu là tự cấp tự túc đã trở thành ngành sản xuất hàng hoá với trình độ kỹ thuật tiên tiến phát triển ở các vùng nước nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Vì vậy, sản lượng Thuỷ sản nuôi trồng đã tăng lên nhanh chóng, từ 127 nghìn tấn năm 1986, lên 1437 nghìn tấn vào năm 2005, gấp 11,3 lần so với năm 1986, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 15%( trong khi tốc độ tăng sản lượng Thuỷ sản khai thác chỉ là 6%). Góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển một phần diện tích trồng trọt thường bị ngập úng, mất mùa, hiệu quả thấp sang nuôi trồng Thuỷ sản ở các tỉnh ven biển. Tính đến năm 2005 cả nước có 960 nghìn ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, gấp gần 3,5 lần so với năm 1986. Trong đó diện tích nước mặn, nước lợ nuôi trồng Thuỷ sản là 686,2 nghìn ha, chiếm 71,5% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Các tỉnh có diện tích nuôi trồng Thuỷ sản lớn là Cà Mau 278, 2 nghìn ha; Bạc Liêu 118,7 nghìn ha; Kiên giang 90,9 nghìn ha… Diện tích nuôi tôm có xu hướng tăng nhanh hơn diện tích nuôi cá, trong khi diện tích nuôi cá năm 2005 chỉ tăng 5% so với năm 2000, thì diện tích nuôi tôm tăng tới 82,8%. Vì vậy, tỷ lệ diện tích nuôi tôm đã tăng từ 53,2% năm 2000 lên 64,8% năm 2005, ngược lại diện tích nuôi cá đã giảm từ 42,9% xuống còn 30,2%.
Ngoài ra nhiều hộ nông dân còn sử dụng mặt nước biển và tận dụng dòng chảy sông suối, hồ đập thuỷ lợi để nuôi Thuỷ sản lồng, bè. Năm 2005 cả nước có 86,1 nghìn lồng, bè nuôi thuỷ sản, trong đó Duyên hải Nam trung bộ 45,9 nghìn lồng, bè với qui mô bình quân 15m3/ lồng, bè; đồng bằng Sông Cửu Long 9,2 nghìn lồng, bè, chủ yếu để nuôi cá tra, cá ba sa với qui mô 122 m3/ lồng, bè.
Đáng lưu ý là, sự phát triển mạnh các trang trại Thuỷ sản đã góp phần vào việc phát triển các loại Thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, tạo ra những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, sản xuất theo công nghệ tiên tiến. Đến năm 2005, cả nước có 35648 trang trại nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 29,8% số trang trại hiện có của cả nước, gấp 2,1 so với năm 2001.
1.2 Xu hướng phát triển của thuỷ sản.
Đến năm 2030, thế giới sẽ cần thêm 37 triệu tấn thủy sản mỗi năm để duy trì được mức tiêu thụ như hiện nay do dân số tăng. Vì các ngư trường truyền thống đã gần chạm mức khai thác tối đa nên nuôi thủy sản là cách duy nhất để bù đắp thiếu hụt. Nhưng việc đó chỉ có thể thực hiện được nếu được xúc tiến và quản lý một cách có trách nhiệm. Đây là thông điệp mà Tổ chức Nông Lương LHQ (FAO) gửi tới các nhà quản lý thủy sản hàng đầu trong cuộc họp cấp cao ở Rôm, Italia bàn về vai trò của nuôi trồng thủy sản đối với sự phát triển bền vững. Tương lai của ngành thủy sản chính là lĩnh vực nuôi trồng.
Trong 1/4 thế kỷ qua, nuôi thủy sản là lĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nhất thế giới, duy trì tốc độ tăng trưởng hàng năm 8,8% từ năm 1970. Trong khi đó, sản xuất gia cầm, gia súc, một ngành cũng được coi là phát triển chỉ tăng 2,8%/năm.
Ngày nay, thủy sản nuôi chiếm khoảng 45% lượng tiêu thụ thủy sản của con người, với 48 triệu tấn/năm. Đến năm 2030, dân số thế giới sẽ thêm 2 tỷ người, nghĩa là ngành nuôi trồng thủy sản sẽ phải sản xuất gần gấp đôi sản lượng hiện nay với khoảng 85 triệu tấn/năm mới đủ duy trì mức tiêu thụ bình quân hiện nay.
Chính vì tình hình dự báo phát triển của ngành Thuỷ sản trên thế giới như vậy. Việt Nam cần có những giải pháp tối ưu để phát triển ngành Thuỷ sản là một ngành trọng điểm. Chính vì vậy ngay từ khâu nuôi trồng và đánh bắt Thuỷ sản phải được chú trọng, nâng cao hiệu quả sử dụng. Đầu tư thích hợp vào khâu nuôi trồng giúp đem lại hiệu quả cho người nuôi trồng thuỷ sản. Sự phát triển của Thuỷ sản Việt Nam ngày càng gắn liền với công nghệ hiện đại, các ngành nghề trong Thuỷ sản được phát triển đa dạng hoá, nuôi trồng nhiều loại hình đa dạng hơn. Để tăng nhiều mặt hàng tiêu thụ phong phú hấp dẫn người tiêu dùng. Bên cạnh đó việc đánh bắt xa bờ cũng được chú trong đầu tư bằng các phương tiện hiện đại, các loại Tầu đánh bắt xa bờ đã dược trang bị những phương tiện hiện đại đại theo dõi thuận tiện cho việc đánh bắt cũng như chính sự an toàn của người đi biển.
2. Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản.
2.1 Tình hình chế biến thuỷ sản
Những năm 80 của thế kỷ trước, chế biến chủ yếu là thủ công và bán cơ giới, thì nay công nghiệp chế biến Thuỷ sản của Việt Nam đã tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến của khu vực. Vì vậy nhiều loại sản phẩm Thuỷ sản chế biến đã đủ tiêu chuẩn vào các thị trường lớn là EU, Mỹ, Nhật Bản. Đến năm 2003 cả nước có 332 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó có 273 cơ sở đạt các điều kiện an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam; 248 cơ sở đạt tiêu chuẩn vào Mỹ;153 doanh nghiệp xuất khẩu Thuỷ sản được công nhận vào danh sách xuất khẩu vào thị trường EU; 255 cơ sở đạt tiêu chuẩn vào Thuỵ Sỹ và Ca na đa; 222 cơ sở đạt tiêu chuẩn vào Hàn Quốc… Ngoài doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp chế biến tư nhân cũng phát triển khá mạnh, trong đó một số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu đạt tới 100 triệu USD mỗi năm.
Công nghiệp chế biến Thuỷ sản hiện đã có những bước chuyển biến khích lệ. Đầu năm 1991, cả nước mới có 102 nhà máy chế biến đông lạnh, công suất 567 tấn/ngày, đến nay, con số này là 332. Trong đó, phần lớn các nhà máy đã đầu tư nâng cấp đổi mới điều kiện sản xuất, thiết bị công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển sang sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng, áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP. Đã có 100 DN thuộc danh sách xuất khẩu đi EU, 174 Doanh nghiệp được Cục Quản lý Chất lượng Thực phẩm Hàn Quốc chấp thuận xuất khẩu vào Hàn Quốc. Tỷ trọng các cơ sở chế biến đã đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và tiêu chuẩn ngành về ATVSTP đạt gần 46% trong tổng số cơ sở chế biến hiện có (152/332).
Thời gian tới, Bộ Thuỷ sản chủ trương tiếp tục đầu tư đổi ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D giải pháp chống thất thu thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thu hút khách hàng của ngân hàng Agribank huyện Gio Linh - Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Nam Địa lý & Du lịch 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 2
B Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ của bộ phận buồng tại khách sạn Thu Bồn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top