Download miễn phí Đề tài Phát triển nguồn lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế





MỤC LỤC
Phần mở đầu Trang 1
Phần nội dung Trang 3
Chương 1: Tổng qua về nguồn nhân lực Trang 3
1.1 Khái quát về lao động nguồn lao động Trang 3
1.2 Cấu trúc nguồn lao động Trang 4
1.3. Trình độ giáo dục của nguồn lao động Trang 5
1.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động Trang 6
1.5 Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế Trang 6
Chương 2: Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam Trang 9
2.1Qui mô dân số Trang 9
2.2 Phân bổ dân số theo vùng miền Trang 11
2.3 Đặc điểm định lượng của nguồn lao động Trang 13
2.4 Đặc điểm định tính của nguồn lao động Trang 15
2.5 Thói quen, nếp nghĩ, tác phong của người lao động Trang 23
2.6 Giá cả sức lao động Trang 24
Chương 3: Can thiệp của chính phủ để phát triển nguồn lao động Việt Nam Trang 25
3.1 Về vấn đề dân số và phân bổ nguồn nhân lực Trang 25
3.2 Về phương diện thể lực Trang 26
3.3 Về phương diện trí lực Trang 27
3.4 Về phương diện phẩm chất tâm lý xã hội của nguồn nhân lực Trang 29
3.5 Về chính sách sử dụng nhân lực Trang 29
Phần kết luận Trang 30
Danh mục tài liệu tham khảo Trang 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và đứng thứ 40 về mật độ dân số trên thế giới. Cũng chính vì thế mà nhiều chỉ tiêu bình quân đầu người của Việt Nam còn đứng ở thứ hạng thấp trên thế giới, thấp xa so với thứ hạng về dân số (đứng thứ 146/185 về GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái, thứ 122/177 về GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tương đương).
Bảng 3: Nhịp độ tăng dân số trung bình và dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam giai đoạn 1976-2007
Năm
Dân số
Dân số trong độ tuổi lao động
Cơ cấu dân số(%)
Tổng số (ngàn người)
Nhịp độ tăng
Tổng số (ngàn người)
Tỷ trọng trong tổng dân số(%)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
1976
49.160,1
3,20
22.122,0
45,0
47,92
52,08
20,61
79,39
1980
53.772,2
2,47
25.141,9
46,8
48,50
51,50
19,20
80,80
1985
59.872,1
2,15
29.600,1
49,4
48,91
51,09
19,01
80,99
1990
66.016,7
1,92
37.695,5
57,1
48,78
51,22
19,51
80,49
1991
67.242,4
1,86
38.866,1
57,8
48,80
51,20
19,67
80,33
1992
68.450,1
1,80
39.695,5
58,1
48,83
51,17
19,85
80,15
1993
69.644,5
1,74
40.811,6
58,6
48,86
51,14
20,05
79,95
1994
70.824,5
1,69
41.573,9
58,7
48,90
51,10
20,37
79,63
1995
71.995,5
1,65
42.189,4
58,6
48,94
51,06
20,75
79,25
1996
73.156,7
1,61
42.869,8
58,6
49,01
50,99
21,08
78,92
1997
74.306,9
1,57
43.469,5
58,5
49,08
50,92
22,66
77,34
1998
75.456,3
1,55
44.141,9
58,5
49,15
50,85
23,15
76,85
1999
76.596,7
1,51
44.962,2
58,7
49,17
50,83
23,61
76,39
2000
77.635,4
1,36
46.193,1
59,5
49,16
50,84
24,18
75,82
2001
78.685,8
1,35
47.132,7
59,9
49,16
50,84
24,74
75,26
2002
79.727,4
1,32
48.362,6
60,6
49,16
50,84
25,11
74,89
2003
80.902,4
1,47
49.083,5
60,7
49,14
50,86
25,80
74,20
2004
82.031,7
1,40
50.695,1
61,8
49,14
50,86
26,50
73,50
2005
83.106,3
1,31
52.439,8
63,1
49,15
50,85
26,88
73,12
2006
84.155,8
1,26
54.784,9
65,1
49,14
50,86
27,12
72,88
2007
85.195,0
1,23
57.251,1
67,2
49,14
50,86
27,40
72,60
Nguồn: Tổng hợp từ Niêm giám thống kê 2003. Số liệu Dân số - lao động, Tổng cục Thống Kê 2007 và số liệu thống kê lao động – việc làm ở việt Nam năm 2004, 2007 của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã hội.
Dân số Việt Nam tương đối trẻ với tốc độ tăng tự nhiên hằng năm cao( thời kỳ 1960 – 1986 là 2,2%; 2000 – 2002 là 1,35; 2003 – 2004 là 1,35%; năm 2007 là 1,23%). Nói một cách hình tượng là mỗi năm nước ta tăng thêm dân số của một tỉnh trung bình. Năm 2007 tỷ lệ thanh niên trong nhóm 15-29 tuổi chiếm 47,5% tổng số người trong tuổi lao động. Dân số trẻ về lâu dài là một thế mạnh, song trước mắt sẽ bất lợi về kinh tế , do số người phải nuôi dưỡng (trẻ em) trên một lao động cao hơn các nước khác, kéo theo đó là những khó khăn về việc làm, giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác.
Cơ cấu dân số theo giới tính: mặc dù về tổng số thì tỷ trọng nữ nhiều hơn nam (50,85% so với 49,15%), nhưng chủ yếu là lứa tuổi từ 35 - 40 trở lên, còn lứa tuổi thấp hơn, đặc biệt là giới tính của trẻ em mới sinh thì nam giới đang nhiều hơn so với nữ giới. Năm 2007 so với 1995, trong khi nam giới tăng 18,8% thì nữ giới chỉ tăng 17,8%, trong đó có nhiều năm tốc độ tăng của nam giới cao hơn so với nữ giới. Tình hình trên có nguyên nhân từ tư tưởng trọng nam khinh nữ còn tồn tại khá nặng nề trong một bộ phận dân cư. Đây là điều thông báo về tình trạng mất cân bằng về giới tính trong tương lai không xa. Đây cũng là khía cạnh cần quan tâm trong việc đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
2.2 Phân bổ dân số theo vùng miền
Dân số Việt Nam phân bố không đều và có sự khác biệt rất lớn theo vùng địa lý-kinh tế.
Bảng 4: Dân số và mật độ dân số Việt Nam 2007 phân theo vùng
Dân số trung bình
Diện tích
Mật độ dân số
( Nghìn người)
(Km2)
(Người/km2)
Cả nước
85154.9
331211.6
257
Đồng bằng Sông Hồng
18400.6
148462.5
1238Bottom of Form
Đông Bắc
9543.9
64025.5
149
Tây Bắc
2650.1
37533.8
71Bottom of Form
Bắc Trung Bộ
1100722.7
51551.9
208Bottom of Form
Duyên Hải Nam Trung Bộ
7185.2
33166.1
217Bottom of Form
Tây Nguyên
4935.2
54659.6
90Bottom of Form
Đông Nam Bộ
14193.2
34807.8
408Bottom of Form
Đồng Bằng sông Cửu Long
17524
40604.7
432
Nguồn: Số liệu thống kê dân số _ lao động Việt Nam 2007. Tổng cục thống kê.
Dân số sống tập trung ở hai vùng châu thổ Sông Hồng và Sông Cửu Long nơi có 43% dân số của cả nước sinh sống, nhưng chỉ chiếm gần 17% đất đai của cả nước. Ngược lại, hai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên, chỉ có dưới một phần mười (8,8%) dân số của cả nước, nhưng chiếm tới hơn một phần tư (27%) diện tích đất của toàn quốc. Mật độ cao nhất là đồng bằng sông Hồng (1.238 người/km2), trong đó có 8/11 địa phương có mật độ trên 1.000 người/km2; đồng bằng sông Cửu Long 432 người/km2, Đông Nam Bộ 408 người/km2, duyên hải Nam Trung Bộ 217 người/km2, Đông Bắc 149 người/km2, Tây Nguyên 90 người/km2, Tây Bắc 71 người/km2.
Cơ cấu dân số theo thành thị/nông thôn cũng có một số vấn đề đáng lưu ý. Một mặt, tỷ lệ dân số thành thị tuy đã tăng lên trong thời gian qua (năm 1995 là 20,75%, năm 2000 là 24,18%, năm 2005 là 26,88%, năm 2007 là 27,44%), nhưng vẫn thuộc loại thấp so với mức bình quân của thế giới (49%), của châu Mỹ (79%), châu Âu (72%), châu Đại Dương (72%), châu Á (41%), châu Phi (37%); thấp hơn cả của Đông Nam Á (39%); đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, thứ 42/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á, thứ 177/208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Mặt khác, đô thị hóa về mặt dân số tăng lên nhưng sự chuẩn bị về các mặt quy hoạch, nhà ở, việc làm, giao thông công chính, vệ sinh môi trường,... chưa tương xứng.
Bảng 5: Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị và nông thôn
Thành Thị
Nông Thôn
Người
%
Người
%
2000
18771.9
24.18
58863.5
75.82
2001
19469.3
24.74
59216.5
75.26
2002
20022.1
25.11
59705.3
74.89
2003
20869.5
25.80
60032.9
74.20
2004
21737.2
26.50
60294.5
73.50
2005
22336.8
26.88
60769.5
73.12
2006
22792.6
27.09
61344.2
72.91
Sơ bộ 2007
23370.0
27.44
61784.9
72.56
Nguồn: Số liệu thống kê dân số _ lao động Việt Nam 2007. Tổng cục thống kê.
Ngoài ra, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền đặc biệt là giữa nông thôn và thành thị, các khu công nghiệp tập trung như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh , Vũng Tàu, Đồng Nai… dẫn đến dòng người di dân tự phát từ nông thôn vào các thành phố lớn với quy mô và tốc độ ngày càng tăng. Số này vào thành phố chủ yếu là tìm kiếm việc làm có thu nhập cao hơn ở nông thôn, nên họ chấp nhận những việc làm nặng nhọc, vất vả, từ đó tạo ra nhiều phức tạp cho việc quản lý đô thị, làm quá tải các dịch vụ hạ tầng xã hội như: giao thông, y tế, trường học, điện nước…
Đặc điểm định lượng của nguồn lao động
Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Đến hết năm 2007, cả nước có trên 44 triệu lao động trên tổng số 85,3 triệu dân. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội của tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam. Nước ta là một trong số ít quốc gia trong khu vực có tỷ lệ về cơ cấu độ tuổi của dân số và lao động khá lý tưởng : nhóm trẻ, từ 15 – 34 tuổi chiếm hơn 50%; nhóm người ở độ tuổi trung niên từ 35 – 54 tuổi chiếm hơn 42%; số nhân lực cao tuổi chiếm khoảng 7%. Mỗi năm Việt Nam có hơn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Văn hóa, Xã hội 0
L Phát triển nguồn hàng nước ngoài ngành thời trang nữ của công ty TNHH Shopee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị Nhân lực 0
D Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Việt Nam Theo Hướng Kinh Tế Tri Thức Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hưng Yên Văn hóa, Xã hội 0
D Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top