xzeropillot

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN HÀ NỘI: 1
1.Quá trình hình thành và phát triển. 1
2.Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác đấu thầu của Công ty. 1
2.1.Đặc điểm sản phẩm và thị trường của Công ty. 1
2.2.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty. 2
2.3.Đặc điểm về công nghệ thiết bị của Công ty. 3
2.4.Đặc điểm về lao động. 5
2.5.Đặc điểm về nguyên vật liệu. 6
2.6.Đặc điểm về tài chính. 7
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THAM GIA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC SỐ 3 THỜI GIAN TỪ NĂM 2005 – 2007 9
I. Phân tích tình hình thực hiện công tác đấu thầu xây dựng của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 9
1.Thực trạng hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay. 9
2.Các giai đoạn của một quá trình tham gia đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 10
2.1.Theo nghị định số 88/1999/ NĐ_CP. Nội dung chuẩn bị hồ sơ dự thầu xây lắp gồm: 11
2.2.Lập phương án thi công cho gói thầu. 11
2.3.Công tác xác định gía bỏ thầu. 12
2.4.Hiệu chỉnh hồ sơ. 16
2.5.Tham gia mở thầu. 16
2.6.Ký và thực hiện hợp đồng sau khi có thông báo trúng thầu. 17
3.Tình hình đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 17
II. Đánh giá công tác đấu thầu của Công ty. 18
1. Thành tựu đạt được. 18
2. Những tồn tại và nguyên nhân thua thầu của Công ty. 19
2.1. Những tồn tại của Công ty. 19
2.2. Nguyên nhân thua thầu của Công ty. 20
II. Đánh giá về quá trình hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 21
1. Những thành tích Công ty đã đạt được. 21
2.Những hạn chế trong công tác đấu thầu. 21
III. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 21
1.Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. 21
2.Các nhà cung cấp đầu vào. 22
3. Khách hàng. 23
4. Năng lực bản thân của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 23
5. Phân tích mặt mạnh, mặt yếu. 25
5.1.Về thi công xây lắp. 25
5.2.Về nhân sự. 25
5.3.Về tài chính và kế toán. 26
5.4.Về Marketing. 26
5.5.Về tổ chức quản lý chung. 27
6. Phân tích cơ hội, nguy cơ của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 27
7. Những hạn chế về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. 28
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HIỆU QUẢTHẮNG THẦU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN HÀ NỘI. 29
I. Các giải pháp từ phía Công ty. 29
1. Hoàn thiện phương pháp lập giá dự toán thầu, xây dựng chính sách đặt giá cạnh tranh linh hoạt. 29
2. Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn và các kiến thức về đấu thầu, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ để nâng cao chất lượng của công tác lập hồ sơ dự thầu, thực hiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực. 31
3.Nâng cao năng lực tài chính. 31
4.Tăng cường công tác Marketing, sử dụng các chính sách Marketing để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu. 33
5. Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình và nâng cao công tác quản lý. 34
6.Tăng cường công tác thu thập thông tin về các gói thầu 34
7. Tăng cường liên danh trong đấu thầu. 34
KẾT LUẬN 1
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g thầu của Công ty cổ phần Xây dựng Công Nghiệp Điện Hà Nội. Vì vậy việc lập các phương án thi công công trình cần được thực hiện kỹ càng, cẩn thận, và phải tính đến những chi tiết nhỏ nhất để đảm bảo tính chặt chẽ của phương án. Thường những dự án đấu thầu do Công ty tham gia sẽ có bản vẽ hay thiết kế sẵn của bên mời thầu. Công ty sẽ xem xét bản thiết kế này và đề xuất các giải pháp kỹ thuật nếu phát hiện sai sót để điều chỉnh, đây là cơ sở để nâng cao uy tín của Công ty đối với chủ đầu tư.
2.3.Công tác xác định gía bỏ thầu.
Về nguyên tắc, giá dự thầu được tính dựa trên khối lượng công việc xây lắp trong bảng tiên lượng hồ sơ mời thầu. Tính toán những khối lượng chính theo Bản vẽ TK - TC được giao so sánh với tiên lượng mời thầu, nếu phát hiện có sự chênh lệch lớn thì yêu cầu chủ đầu tư xem xét và bổ sung (vì tiên lượng dự toán do chủ đầu tư cấp sẽ quyết định giá bỏ thầu của Công ty) .
“Giá gói thầu” được cấp có thẩm quyền phê duyệt căn cứ vào Đơn gía XDCB số 24/1999/QĐ - UB của Thành phố Hà Nội. Dựa trên mặt bằng giá vật liệu chung tại thời điểm xây dựng đơn giá.
Nội dung chi tiết của giá dự thầu trong xây lắp gồm các khoản mục:
Chi phí trực tiếp.
Chí phí chung.
Thu nhập chịu thuế tính trước.
Giá trị dự toán xây lắp trước thuế: là mức giá để tính thuế VAT bao gồm các chí phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước. Các chi phí này được xác định theo mức tiêu hao về vật tư, lao động, sử dụng máy và mặt bằng giá khu vực từng thời kỳ (dựa vào đơn gía xây dựng do ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố ban hành).
a.Chi phí trực tiếp của các loại công tác.
a.1.Chi phí vật liệu.
Bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ - kỹ thuật căn cứ vào bảng tiêu lượng khối lượng công tác của chủ đầu tư, định mức sử dụng vật tư và mức giá vật liệu địa phương có công trình để xác định chi phí vật liệu. Chi phí vật liệu trong giá dự toán bỏ thầu phụ thuộc vào khối lượng công trình xây lắp được duyệt và chi phí vật liệu cho từng công tác xây lắp. Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào chi phí vận chuyển và chênh lệch giá vật liệu giữa thực tế và đơn giá định mức và Công ty cũng đã lập riêng một đơn giá để áp dụng việc chi đấu thầu của Công ty. Công ty xác định chi phí vật liệu: VI
VI = SQi x Dvi
Trong đó:
Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i.
- Dvi: Chí phí vật liệu trong đơn giá của Công ty dự toán xây dựng của công việc xây lắp thứ i do Công ty lập.
a.2.Chi phí máy thi công :
Chi phí này được tính theo bảng giá ca máy, thiết bị thi công do Bộ xây dựng ban hành (quyết định số 1260/1998/QĐ - BXD ngày 28/11/1998). Trong đó chi phí nhân công thợ điều khiển, sửa chữa máy móc, thiết bị thi công được tính như chi phí thi công. Một số chi phí thuộc các thông số tính trong giá ca máy, thiết bị thi công (như xăng, dầu, điện năng,...) chưa tính giá trị gia tăng đầu vào.
Công tác xác định máy chi phí máy thi công:
M = SQi x Dvi
Trong đó: - Qi: khối lương công việc xây lắp thứ i.
- Dmi: Chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của Công ty lập trên năng lực thực tế máy móc thiết bị của mình.
a.3.Chi phí nhân công.
Chi phí nhân công được tính cho công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu thuê nhân công ngoài dựa vào mặt bằng giá nhân công tại vị trí của công trình.
Chi phí nhân công ( ký hiệu là NC): Được tính theo công thức.
NC= SQi x Dni (1+F1/h1n+F/h2n)
Trong đó:
Qi: khối lượng công việc xây lắp thư i.
Dni: chi phí nhân công nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết cho công việc thứ i do Công ty lập.
F1: các khoản phụ cấp tính theo lương (nếu có) tính theo tiền lương cấp bậc mà chưa được tính hay chưa đủ trong đơn xây dựng hiện hành.
F2: Các khoản phụ cấp lương (nếu có) tính theo tiền lương cấp bậc mà chưa được tính hay chưa đủ trong đơn giá xây dựng cơ bản.
h1n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lương tối thiểu của nhóm lương thứ n.
h2n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lương tối thiểu của nhóm lương thứ n.
Như vậy, chi phí trực tiếp (T) được tính:
T = VL + M + NC
b.Chi phí chung: Loại chi phí này được tính theo tỷ lệ (%) so với chi phí nhân công trong giá dự toán bỏ thầu cho từng loại công trình hay lĩnh vực xây dựng chuyên ngành theo quy định của Bộ xây dựng.
C = P x NC
Trong đó:
C: chi phí chung.
NC: chi phí nhân công.
P: Định mức chi phí chung (%) cho các loại công trình.
c. Thu nhập chịu thuế tính trước.
Trong giá trị dự toán bỏ thầu, mức thu nhập chịu thuế tính trước bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí trực tiếp và chi phí chung cho từng loại công trình. Khoản thu nhập chịu thuế tính trước sử dụng để nộp, phải trừ khác. Phần còn lại được trích lập các qũy theo quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 59 - CP ngày 3/10/1996.
d. Thuế giá trị ra tăng đầu ra.
Thuế giá trị gia tăng đầu ra sử dụng để trả số thuế giá trị gia tăng đầu vào mà Công ty đã ứng trả trước khi mua vật tư, nhiên liệu năng lượng chưa được tính và chi phí vật liệu, chi phí máy thi công và chi phí chung trong dự toán xây lắp trước thuế và phần thuế giá trị gia tăng mà Công ty phải nộp. Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng cho Công ty là 5%.
Công tác xác định giá dự toán xây lắp như sau:
Đây là phần có tính chất định lượng quyết định đơn vị trúng thầu nên yêu cầu xác định giá bỏ thầu đối với Công ty rất quan trọng. Công ty sau khi nhận được hồ sơ mời thầu thì căn cứ vào các định mức Nhà nước kết hợp với việc sử dụng vật tư tối thiểu mà Công ty đúc kết được sau 30 năm thi công các công trình xây dựng. Kết hợp với việc khai thác các nguồn vật tư trên thị trường với giá rẻ nhất tại thời điểm lập hồ sơ dự thầu mà vẫn đảm bảo được yêu cầu chất lượng vật tư của chủ đầu tư nêu trong hồ sơ mời thầu nhằm giảm giá thành công trình. Bên cạnh đó tận dụng các loại máy móc ván khuôn định hình sẵn có của Công ty, hạn chế các chi phí khác để có giá thấp hợp lý nhất.
Cách lập giá cụ thể như sau:
Ví dụ: 1m3 Xây tương 220 VXM 50#, cao £ 4m.
Theo đơn giá Xây dựng 24 của UBND Thành phố Hà Nội.
1. Chi phí vật liệu: 656.064
2.Chi phí nhân công: 25.553
3.Chi phí máy: 3.811
685.428
4.Chi phí chung 58% NC 14.821
700.249
5.Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5%: 38.514
738.763
6.Thuế GTGT 5% 36.197
Giá XL 774.960
Theo Công ty lập:
Gạch xây: 550 viên x 350: 209.000
Xi măng PC 30: 0,29m3 x 261,03 x 677: 51.248
Cát vàng: 0,29m3 x 1,09 x 40.000: 12.644
Gỗ ván: 0,01m3 x 1.273.000: 12.730
Cây chống: 1,62 cây x 9.500: 15.930
Dây buộc: 0,46 kg x 7.000: 3.220
Nước: 0,29 m3 x 0,26m3 x 4.500: 339
Chi phí vật liệu: 643.323
Chi phí nhân công: 25.553
Chi phí máy: 3.811
Chi phí trực tiếp: 672.596
Chi phí chung:58% chi phí nhân công 14.821
687.417
Thu nhập trước thuế: 37.808
(5,5% chi phí trực tiếp và chi phí chung)
Giá thành: 725.225
Thuế GTGT: giá thành x 5%: 36.261
Đơn giá bỏ thầu: 751.486
= = 0,96
Như vậy với 1m3 tường xây thì giá c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top