Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. NGUYÊN LIÊU SẢN XUẤT
Hiên nay nguyên liệu có thể sử dụng là nguyên liệu trong nước, nguyên liệu nhập về
ñều ñược kiểm tra (ñộ ẩm, thành phần hoá..)Trước khi nhập kho.
ðối với phụ gia và nguyên liệu chế tạo Men, Màu ña số nhập từ nước ngoài
Các nguyên liệu và phụ gia:
- ðất sét nhập từ Bình Dương, Lâm ðồng
- Cao lanh nhập từ Bình Thuận
- Tràng thạch từ Bà Rịa
- ðá vôi
- Talc
- Bentonite
- Feldpath
- STPP (Sodium trypoly phosphat) từ Trung Quốc
- CMC (Cacbon metyl cellulose) từ Trung Quốc
- frit trong từ Huế
- Frit ñục từ Huế
- Zircon silicat từ Trung Quốc
- Chất tăng cứng (Cancinium lingo) từ Trung Quốc
II. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU
II.1. ðộ ẩm
II.1.1. ðối với nguyên liệu nhập kho
Tất cả nguyên liệu trước khi nhập kho phải kiểm tra ñộ ẩm, khi sử dụng cũng cần
kiểm tra lại
W= (X – X 1) *100 % / X
W: ñộ ẩm (%)
X: khối lượng trước khi sấy (g)
X1: khôí lượng sau khí sấy (g)
II.1.2. ðộ ẩm của hồ
Lấy M (g) hồ sấy ñến khối lượng không ñổi M(g)
ðộ ẩm của hồ theo quy ñinh: 35%
W: ñộ ẩm (%)
M: khối lượng trước khi sấy (g)
M1: khối lượng sau khi sấy (g)
1I.1.3. ðối với nguyên liệu sau sấy phun:
Nguyên liệu sau sấy phun, là thành phẩm của khâu nghiền và sấy phun. Nó có dạng
bột và phải ñạt ñộ ẩm theo quy ñịnh: 5.2-5.8%.
Cách làm: lấy 50g bột rải ñều trên ñĩa sấy, sấy ñến khối lượng không ñổi (Mo)
% = − 1 ⋅100
MM
M
W
100%
50
50
W (%) = − M 0 ⋅
W: ñộ ẩm (%)
Mo: khối lượng còn lại sau khi sấy (g)
II.2. ðộ bền mộc
Thường kiểm tra ñộ bền mộc sau sấy, theo yêu cầu kỹ thuật thì ñộ bền mộc sau sấy phải
ñạt ñộ bền 10 kg/cm
ðộ bền
Trong ñó
L: khoảng cách cánh Tay ñòn (cm)
P: lực bẻ của máy biểu hiện trên ñồng hồ
D: ñộ dày của viên gạch (cm)
B: chiều rộng mẫu (cm)
II.3. ðộ hút nước
Cân mẫu ñã nung X1(g) Cho mẫu vào máy ño ñộ hút nước
Sau ñó lấy mẫu thấm nước trên bề mặt bằng khăn
Cân mẫu ñã lau X (g)
ðộ hút nước (X – X 1) *100 % / X
Theo yêu cầu kỹ thuật ñộ hút nước của gạch là: 8-11%
II.4. ðộ co
ðo kích thước mẫu ñã sấy L1 (cm)
Nung mẫu trong lò sản xuất
ðo kích thước mẫu sau khi nung L2 (cm)
ðộ co rút:
ðộ co (L – L 1) *100 % / L
II.5. Mất khi nung
Cân mẫu ñã sấy W1 (g)
ðem nung trong lò
Cân mẫu sau khi nung W2 (g)
MKN = W1 – W 2) *100 % / W1
W1: khối lượng của gạch trước khi nung
W2: khối lượng của gạch (g) sau khi nung
II. 6. ðo cỡ hạt sau khi sấy phun.
Lấy 100g bột sau sấy phun, sấy ñến khối lượng không ñổi (M). Cho (M) vào sang 5
tầng tiêu chuẩn , rồi cân lần lượt hạt ñọng lại ở mỗi sàng theo theo thứ tự
Tổng số gam cả 5 tầng là M, lấy số gam của từng tầng chia cho M và nhân với 100 ta
ñược % hạt sàng
Tiêu chuẩn cỡ hạt qua mỗi sàng
Trên sàng # 30 < 12%
# 40 = 25-33%
# 60 = 40-50%
( / )
2 .
3 . 2
2 Kg cm
D B
L P
=
III.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
ðơn phối do phòng thí nghiệm ñưa ra bộ phận nguyên liệu ñưa nguyên liệu ñến cân
ñịnh lượng, rồi cho phối liệu vào máy nghiền bi.
Khi nạp ñủ phụ gia, nước và lượng bi vào cối nghiền và tiến hành nghiền .khi bùn
trong cối ñạt các chỉ tiêu, thì xả bùn xuống hầm chứa có cánh khuấy,bùn ñược khuấy liên
tục ñể chống lắng và tăng tính ñồng nhất.bùn từ hầm chứa ñược bơm qua bộ khử từ và
sàng rung rồi ñược chứa trong một cái hầm khác.
Từ hầm này bùn ñược bơm lên máy sấy phun bằng bơm piston.
Trong máy sấy phun bùn ñược phun vào dưới dạng sương, hơi nóng ñi từ trên xuống
trao ñổi nhiệt với bùn làm bốc hơi ẩm nhanh chống tạo thành hạt rơi xuông. Bột ñược ñưa
lên cylon chứa nhờ hệ thống băng tải.
Bột ủ trong cylon một ngày.sau ñó bột ñược ñưa ñến máy ép nhờ hệ thống băng tải.
Tại máy ép bột ñược tạo hình. Gạch từ máy ép ñược ñưa ñến máy sấy. Sau ñó Gạch
ñược chuyển ra dây chuyền tráng men và in bông.
Trên dây chuyền có bàn chải quét bụi, quạt thổi bụi, béc phun nước. sau khi phun với
một lượng thích hợp gạch ñược ñưa ñến bộ phận tráng men, rồi qua bộ phận xoay
gạch.gạch ñược xoay 90,sau ñó gạch ñược ñưa ñến bộ phận cạo men dính ở mép gạch ,
gạch ñược chuyển ñến các máy in, viên gạch ñược tiếp xúc với lưới in và lớp màu ñược
thấm qua các lổ lưới và bám lên bề mặt viên gạch
Khử từ Sấy
Sản phẩm
(plowing), dồn ép vật liệu (wedge formation). và cắt. Trong quá trình cày, vật liệu bị biến
dạng bị dồn sang hai bên của rãnh mà không bị tách ra. Sự hình thành lượng vật liệu dồn
ép ở phía trước của nó. ðiều này thường xảy ra khi tỷ số giữa sức bền cắt của bề nặt tiếp
xúc chung ñối với sức bền cắt trong lòng vật liệu cao. Dạng cắt của mòn do cào xước xảy
ra khi hạt cứng với góc tiếp xúc lớn di chuyển tạo nên rãnh và tách vật liệu ra khỏi rãnh
dưới dạng mảnh mòn có dạng giống như phoi dây hay vụn. Thể tích mòn v do một hạt
cứng gây nên trên quãng ñường x có thể tính: v= 2Wx (tgθ)tb (1.3) Hay theo Archrd v =
k abr Wx (1.4)πH H Giá trị của k abr thay ñổi trong dài từ 10-6 ñến 10-1. Tốc ñộ mòn do
cào xước thường rất lớn gấp khoảng 2-3 lần so với mòn do dính. Phương trình mòn do
cào xước hai vật thể cũng ñúng trong trường hợp mòn do cào xước ba vật thể nhưng hệ
số k abr thấp hơn bởi vì các hạt cứng có xu hướng lăn nhiều hơn trượt.
1.2.2 Mòn do nứt tách Hec Khảo sát một hạt cứng trượt trên mặt phẳng của vật
liệu dòn. Khi tải trọng pháp tuyến còn nhỏ, hạt cứng sắc sẽ chỉ gây ra biến dạng dẻo trên
mặt vật rắn và mofn xảy ra do biến dạng dẻo. Khi tải trọng pháp tuyến vượt qua một giá
trị nào ñó mòn do nứt ngang làm tăng ñột ngột tốc ñộ mòn. Tải trọng giới hạn tỷ lệ với
(Kc)3Kc trong ñó H/Kc gọi là chỉ số ñộ dòn, H là ñộ Hcứng và Kc là ñộ dai va ñập. Thể
tích mòn ñơn vị trên một ñơn vị chiều dài trượt có thể xác ñịnh: v = α3N (E/H)W9/8 (
1.5) Kc1/2 H5/8 trong ñó α3 là hệ số không phụ thuộc vào vật liệu. Vì E/H không thay
ñổi nhiều với các vật rắn dòn khác nhau, nên tốc ñộ mòn tỷ lệ nghịch với Kc1/2, H5/8.
Tốc ñộ mòn tỷ lệ thuận với W9/8 nghĩa là tốc ñộ mòn do nứt ngang tăng nhanh hơn tuyến
tính theo tải trọng pháp tuyến như trong biến dạng dẻo.
1.3 Mòn hoá học Mòn hoá học xảy ra khi các bề mặt ñối tiếp hoạt ñộng trong môi
trường có hoạt tính hoá học. Trong không khí mòn hoá học ñôi khi gọi là mòn do ôxy
hóa. Mòn hoá học liên quan ñến sự hình thành và phá huỷ của lớp màng sản phẩm hoá
học trong vùng tiếp xúc. Mòn hoá học là hiện tượng cần quan tâm, ñặc biệt trong các
ngành công nghiệp như mỏ, tuyển khoáng, dây chuyền hoá học, xử lý bùn, nước thải.
Mòn hoá học xảy ra so sự tương tác hoá học hay ñiện hoá của bề mặt chi tiết với môi
trường. Môn hoá học xảy ra trong môi trường ăn mòn, nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao. Mòn ñiện
hoá xảy ra khi phản ứng hoá học ñi kèm với tác dụng của dòng ñiện chảy ra trong quá
trình ñiện phân. Khi ăn mòn hóa học là nguyên nhân chính của mòn, một tương tác phức
tạp giữa các cơ chế mòn khác nhau luôn tồn tại. ðầu tiên mòn có thể là do dính hay do
cào xước sau ñó là sự kết hợp của mòn hoá học và mòn do cào xước. Ứng suất tiếp xúc
cao có thể làm tăng ăn mòn cục bộ dẫn ñến sự tạo thành các lò châm kim trên bề mặt.
Ứng suất dư trong lòng kim loại có thể gây ra nứt do kết hợp với sự ăn mòn trong môi
trường hoạt tính cao. Hiện tượng này kết hợp với sự trượt bề mặt có thể gây ra mòn mạnh
giống như sự ăn mòn của một pha trong hợp kim ổ hai pha.
- Khảo sát cơ chế mòn vanh khuôn ép gạch ceramic Một ô khuôn ép gạch
ceramic bao gồm chày trên, chày dưới và 4 vanh khuôn. Do vanh khuôn là chi tiết thường
phải thay thế nên vanh khuôn ép gạch ceramic cỡ 20 x 25cm2 và 30 x 30 cm2 chế tạo ở
Italy là ñối tượng của nghiên cứu này. Kết quả phân tích quang phổ cho thấy vật liệu chế
tạo vanh khuôn là thép hợp kim với hàm lượng Cr khoảng 12% ñược tui cứng từ 56 HRC
÷ 62 HRC. Mòn vanh khuôn xảy ra với cường ñộ phát triển nhất ở vùng cung lượn tạo góc
lượn cho viên gạch. Chi tiết phải thay thế khi chiều sâu vùng mòn ñạt 0,20mm. Dựa trên
các quan sát trên kính hiển vi ñiện tử, mòn vanh khuôn là mòn do cào xước kết hợp với
hoá học do vật liệu ép là ñất ñá và phụ gia với ñộ ẩm khoảng 7%. Cơ chế mòn do dính
không tồn tại trong nghiên cứu này. Sự tạo thành các rãnh mòn theo cơ chế biến dạng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top