Xarles

New Member

Download miễn phí Đồ án Xây dựng dịch vụ thư điện tử (Mailling system)





Chương I : Tổng quan về mạng và các dịch vụ thông dụng 3
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời mô hình mạng Client/Server : 4
II. Nguyên tắc hoạt động mạng theo mô hình client/Server : 4
III.Các khái niệm cơ bạn về mạng : 5
IV.Các ứng dụng Client/Server trên Internet thông dụng : 10
1. World Wide Web(www): 10
2. Thư điện tử (E-Mail): 12
3. Dịch vụ Chat: 14
4. Dịch vụ FPT (File Transfer Protocol) 14
5. Đăng nhập từ xa Telnet 15
6. Archie (tìm kiếm tập tin) 16
7. Gopher(Dịch vụ tra cứu thông tin theo thực đơn) 16
8. Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS) 16
9. Dịch vụ tên miền (Domain Name System - DNS) 17
10. Dịch vụ nhóm tin (Use Net News Groups) 18
chương II: Kiến Trúc Mạng Và Các PROTOCOL Truyền Thông Mạng 19
I. Kiến trúc mạng 20
1. kiến trúc vật lý 20
2. Kiến trúc logic mạng 21
II.Truyền thông mạng và kiến trúc phân tầng của protocol 22
1. Truyền thông mạng 22
2. kiến trúc phân tầng và mô hình ISO của protocol 22
3.Giao thức TCP/IP 26
A. Các thành phần liên quan tới giao thức TCP/IP 27
B. Những TCP/IP protocols và các công cụ 29
C. Thành Phần và hình dạng của địa chỉ IP 30
D. Subnet Masks 32
Chương III: Các Giao Thức Truyền Nhận MAIL 35
I. Các khái niệm cơ bản 36
1. Cấu trúc của một bức thư: 37
2. Tác nhân người sử dụng (The User Agent) 38
3. Gửi thư (Sending Email) 38
4. Đọc thư (Reading Email) 38
5. Định dạng thông điệp (Message Formats) 39
II. Chuẩn RFC 822 38
III.GIAO THỨC SMTP(RFC821) 43
1. Ý nghĩa các lệnh của một phiên giao dịch SMTP Server: 44
2. Cú pháp của các lệnh 48
3. Các reply của SMTP Server 48
4. Ví dụ về một giao dịch của SMTP 49
5. Nghi thức mở rộng ESMTP 50
IV. GIAO THỨC POP3(RFC1081, RFC1082) 50
1. Các trạng thái của pop3 51
2. Các lệnh của POP3: 52
3. Ví dụ về một session của Pop3: 54
V. GIAO THỨC IMAP4(RFC2060, RFC2193 ) 54
1. Các trạng thái của IMAP4 55
2. Các lệnh của IMAP4: 56
 
Chương IV: Giới Thiệu Ngôn Ngữ Lập Trình JAVA 62
I.Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java 63
1. Sự xuất hiện ngôn ngữ Java 63
2. Các tính chất , ưu khuyết điểm của Java 67
II. Một số kỹ thuật Lập trình mạng trong java 70
1. Các kiến thức cơ bản về Networking 70
2. Ports 70
3. Networking 72
4. URLs 73
5. Applet Context 74
6. Socket 74
7. Java Security 82
8. Xử Lý Đa Tiến Trình(multitasking) và Đa Luồng(multithreading) 82
9. Exceptions 89
III. Java Server page(JSP) 90
IV. Cơ sở dữ liệu trong Java 92
1. JDBC 92
2. ODBC và JDBC 94
3. Kết nối tới Cơ sở dữ liệu 95
4.Truy suất Cơ sở dữ liệu trong java 95
Chương V : Phân tích, xây dựng và cài đặt chương trình Server 97
I.Nhận xét về các giao thức mail và các gói trong chương trình. 98
1.Nhận xét về giao thức. 98
2.Các gói trong chương trình 100
II. Mô hình cây thư mục lưu trữ mail trên máy 102
III.Lưu trữ thông tin người dùng 104
IV.Lưu đồ mô phỏng tiến trình của các giao thức 105
1. Tiến trình giao dịch SMTP 105
2. Tiến trình giao dịch POP3 107
3.Tiến trình giao dịch imap4 108
V.Một số hình ảnh minh hoạ và diễn giải chương trình 112
VI.Cài đặt và chạy chương trình 119
VII.Hướng phát triển chương trình 119
Chương VI : Phân tích, xây dựng và cài đặt chương Web mail 115
I.Các giao diện của chương trình 122
1.Giao diện đăng ký Account 122
2.Giao diện kiểm tra mail 123
3.Giao diện thao tác Thư mục mail 125
4.Một số giao diện khác 126
II. Cách cài đặt và xử lý chương trình Web mail 128
III. Những mặt hạn chế của Web mail 129
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


-ERR password không hiệu lực.
-ERR không được phép khoá maildrop.
b. Các lệnh có tác dụng trong quá trình giao dịch (transaction):
¨ STAT:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK nn mm. “+OK” theo sau là khoảng trắng đơn, tiếp theo là nn: số message, khoảng trắng đơn, mm: kích thước của maildrop tính theo byte.
+ Các message được đánh dấu xoá không được đếm trong tổng số.
¨ LIST [msg]:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK scan listing follow.
-ERR nosuch message.
Một scan listing bao gồm số thứ tự message (message number) của message đó, theo sau là khoảng trắng đơn, và kích thước chính xác của message đó tính theo byte.
¨ RETR msg:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK message follows
-ERR no such message
Trả lời của lệnh RETR là multi-line.
¨ DELE msg:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK message deleted
-ERR no such message
Pop3 server sẽ đánh dấu xoá các message này. Tuy nhiên, quá trình xoá thật sự sẽ diễn ra ở trạng thái cập nhật (Update).
¨ NOOP:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK
Pop3 server không làm gì hết, chỉ hồi âm lại cho client với trả lời: “+OK”.
¨ RSET:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK.
Phục hồi lại các message đã bị đánh dấu xoá bởi Pop3 server.
¨ QUIT:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK.
3. Ví dụ về một session của Pop3:
Giai đoạn 1 : Nhận dạng user
CLIENT : USER Tuyentm // cho biết tên user là Tuyentm
SERVER : +OK // báo thành công
CLIENT : PASS kimphung // cho biết password là tin
SERVER : +OK complet: maildrop has 2 messages ( 520 octets…)
Giai đoạn 2 : Trao đổi
CLIENT : STAT // số mail có trong mailbox
SERVER : +OK 2 520 // có 2 mail với tổng kích thước là 520
CLIENT : LIST // Liệt kê các ID và kích thước các mail
SERVER : +OK 2 message ( 520 octets )
SERVER : 1 110 // mail thứ 1 kích thước 110
SERVER : 2 410 // mail thứ 2 kích thước 410
CLIENT : LIST 1 // Cho thông tin về mail có ID là 1
SERVER : +OK 1 110
CLIENT : LIST 4
SERVER : -ERR nosuch message, only 2 message in maildrop
….v…v…
Giai đoạn 3 :
CLIENT : QUIT ; đóng kết nối TCP hiện hành
SERVER : +OK dhbk POP3 server signing off…
Chú ý rằng các message bị đánh dấu để xoá bằng lệnh DELE thực sự chưa bị xoá ngay để nếu sau đó ta có thể dùng lệnh phục hồi không xoá bằng lệnh RSET, chúng chỉ thực sự bị xoá bỏ khỏi maildrop khi bước vào giai đoạn Update ( khi gởi lệnh QUIT).
V. GIAO THỨC IMAP4(RFC2060, RFC2193…)
- Internet Message Access Protocol (IMAP) cung cấp lệnh để phần mềm thư điện tử trên máy khách và máy chủ dùng trong trao đổi thông tin phiên bản 4( IMAP4rev1). Đó là phương pháp để người dùng cuối truy cập thông điệp thư điện tử hay bản tin điện tử từ máy chủ về thư trong môi trường cộng tác. Nó cho phép chương trình thư điện tử dùng cho máy khách - như Netscape Mail, Eudora của Qualcomm, Lotus Notes hay Microsoft Outlook - lấy thông điệp từ xa trên máy chủ một cách dễ dàng như trên đĩa cứng cục bộ.
- IMAP khác với giao thức truy cập thư điện tử Post Office Protocol (POP). POP lưu trữ toàn bộ thông điệp trên máy chủ. Người dùng kết nối bằng đường điện thoại vào máy chủ và POP sẽ đưa các thông điệp vào in-box của người dùng, sau đó xoá thư trên máy chủ. Hai giao thức này đã được dùng từ hơn 10 năm nay. Theo một nhà phân tích thì khác biệt chính giữa POP (phiên bản hiện hành 3.0) và IMAP (phiên bản hiện hành 4.0) là POP3 cho người dùng ít quyền điều khiển hơn trên thông điệp.
- IMAP4rev1 được kế thừa từ [IMAP2] tuy nhiên trong giao thức IMAP4rev1 không tồn tại các giao thức hay cấu trúc của [IMAP2] nhưng những khuôn dạng dữ liệu vẫn được kế thừa và sử dụng. IMAP4rev1 bao gồm những thao tác tạo ra, xoá, và đổi tên các hòm thư, kiểm tra mail mới, thường xuyên cập nhật lại cờ những mail cũ nhưng thao tác này được trình bày trong RFC822(RFC dùng chuẩn hoá message) và những thao tác này là duy nhất.
- IMAP là cơ chế cho phép lấy thông tin về thư điện tử của bạn, hay chính các thông điệp từ mail server của môi trường cộng tác. Giao thức thư điện tử này cho phép người dùng kết nối bằng đường điện thoại vào máy chủ Internet từ xa, xem xét phần tiêu đề và người gửi của thư điện tử trước khi tải những thư này về máy chủ của mình. Với IMAP người dùng có thể truy cập các thông điệp như chúng được lưu trữ cục bộ trong khi thực tế lại là thao tác trên máy chủ cách xa hàng ki lô mét. Với khả năng truy cập từ xa này, IMAP dễ được người dùng cộng tác chấp nhận vì họ coi trọng khả năng làm việc lưu động.
- Một kết nối của IMAP4rev1 được thành lập theo một kết nối Client/Server và sự tương tác trao đổi thông tin hay lấy mail về từ Server của người sử dụng thông qua các lệnh truy suất mà IMAP4rev1 đã định dạng sẵn trong giao thức IMAP. người sử dụng bắt đầu một mã lệnh trong giao thức IMAP theo một quy luật là : đầu mỗi câu lệnh thêm vào các ký tự tượng trưng (nó tượng trưng cho lý lịch hay thứ tự của lệnh…) như khi gởi lệnh Login trong giao thức IMAP phải là 0001 Login Tuyen minhtuyen.
1. Các lệnh của IMAP4:
- Những tập lệnh của IMAP4rev1 được định nghĩa trong rfc2060 cũng nhưng quá trình bắt đầu và kết thúc của một phiên làm việc. Vì trong chương trình em chỉ sử dụng một số lệnh cơ bản trong bộ giao thức này, dưới đây là ý nghĩ cũng như cách sử dụng chúng.
¨ CAPABILITY
- Arguments: none
- Kết quả trả về : OK - capability completed
BAD - command unknown or arguments invalid
- Đây là lệnh thực hiện trước tiên của bất kỳ một trình mail Client nào muốn lấy mail từ trình chủ bằng giao thức IMAP, mục đích là kiểm tra phiên bản giao thức có đáp ứng được yêu cầu không. phiên bản hiện nay đang dùng là IMAP4(IMAP4rev1).
Ví dụ C: abcd CAPABILITY
S: * CAPABILITY IMAP4rev1
S: abcd OK CAPABILITY completed
¨ LOGIN
- Arguments: [user name] [password ]
- Kết quả trả về là: OK - login completed, now in authenticated state
NO - login failure: user name or password rejected
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh này để xác nhận người sử dụng có hợp pháp không? Nếu thành công thì người dùng sẽ thực hiện các thao tác lệnh tiếp theo.
Ví dụ C: a001 LOGIN tuyentm01 kimphung
S: a001 OK LOGIN completed
¨ CHECK
- Arguments: none
- Kết quả trả về: OK - check completed
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh này dùng để kiểm tra tại thời điểm này lệnh SELECT đã thực hiện hay chưa, nếu thực hiện rồi trả về OK.
¨ SELECT
- Arguments: mailbox name (tên hòm thư)
- Kết quả trả về : OK - select completed, now in selected state
NO - select failure, now in authenticated state: no
such mailbox, can't access mailbox
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh Select dùng để nhận biết được hòm thư có bao nhiêu thư bao gồm thư mới, thư đọc rồi và thư đã xoá. Lệnh này cho phép ta thay đổi thuộc tính của hòm thư cũng như nhưng lá thư mà chúng lưu trữ bởi các lệnh khác trong IMAP.
Ví dụ C: A142 SELECT INBOX
S: * 172 EXISTS
S: * 1 RECENT
S: * OK [UNSEEN 12] Message 12 is first unseen
S: * OK [UIDVALIDITY 3857529045] UIDs valid
S: * FLAGS (\Answered \Flagged \Deleted \Seen \Draft)
S: * OK [PERMANENTFLAGS (\Deleted \Seen \*)] Limited
S: A142 OK [READ-WRITE] SELECT complet...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực hiện kế hoạch kinh doanh vật liệu xây dựng tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mạnh Cường Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nấm kim châm dạng dịch thể và sản xuất nấm kim châm flammulina velutipes Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
phanhuyentrang Dịch vụ vệ sinh nhà cửa, nhà sau xây dựng Năm Sao Thị trường, Mua bán 0
D Một số giải pháp cải thiện hệ thống quản trị chất lượng dịch vụ tư vấn ở Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Vĩnh Phúc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
B Tìm hiểu và xây dựng dịch vụ Thương mại điện tử (Slide) Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng - Dịch v Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top