julietdeptrai

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank





Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: CL TDNH của NHTM đối với các DNVVN tại Việt Nam .3
1.1.Ngân hàng thương mại và tín dụng Ngân hàng . .3
1.1.1.Ngân hàng thương mại .3
1.1.2.Tín dụng Ngân hàng .4
1.2.Chất lượng TDNH của NHTM. 5
1.2.1.Tín dụng ngắn hạn. .5
1.2.2.Chất lượng tín dụng ngắn hạn. .9
1.3.Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. .18
1.3.1.Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. .18
1.3.2.Vai trò của các DNVVN đối với phát triển KT - XH ở Việt Nam . 22
1.4.Vai trò của TD NH đối với sự phát triển của các DNVVN ở
Việt Nam hiện nay. .25
1.4.1.TD NH là một công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ cho các
DNVVN tái SX mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu . .25
1.4.2.TD NH là một công cụ để Nhà nước điều tiết KT vĩ mô, góp phần
chống lạm phát, ổn định TT và giá cả, tạo môi trường KD thuận lợi
cho các DN nói chung và các DNVVN nói riêng . .26
1.4.3.TD NH hỗ trợ cho các DNVVN trong việc tự do di chuyển
vốn từ ngành này sang ngành khác. 26
1.4.4.Lãi suất NH là đòn bẩy mạnh mẽ đối với việc huy động
vốn và cho vay của NH đối với cácDNVVN. . 27
Chương II : Thực trạng tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN
tại Techcombank .28
2.1.Khái quát chung về Techcombank . . .28
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển. 28
2.1.2.Hệ thống tổ chức. . .29
2.1.3.Các hoạt động. . .31
2.2.Thực trạng về TDNH đối với các DNVVN tại Techcombank . 35
2.2.1.Nguồn vốn để cho vay. .35
2.2.2.Hoạt động tín dụng. .38
2.2.3.TDNH cho các DNVVN . .41
2.2.4.Những khó khăn và thuận lợi của Techcombank trong việc
cấp TDNH cho cácDNVVN . .44
2.3.Đánh giá CL TDNH đối với các DNVVN . . 49
2.3.1.Những thành tựu đã đạt được. . .49
2.3.2.Những tồn tại. . 51
Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao CL TDNH đối với các DNVVN tại Techcombank . . .58
3.1.Định hướng hoạt động TDNH tại Techcombank. . .58
3.1.1.Mục tiêu hoạt động của Techcombank. . 58
3.1.2.Định hướng hoạt động TDNH của Techcombank. . 58
3.2.Một số giải pháp nâng cao CL TDNH đối với các DNVVN
tại Techcombank. . .60
3.2.1.Một số giải pháp đối với Techcombank . 60
3.2.2.Một số giải pháp đối với các DNVVN . .71
3.2.3.Một số giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước .72
Kết luận .77
Danh mục tài liệu tham khảm
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Bên cạnh hoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh cũng là một điểm mạnh của Techcombank. Riêng năm 2001, hoạt động bảo lãnh đạt doanh số trên 256 tỷ đồng, tăng 82% so với năm 2000, mang lại 1,4 tỷ đồng doanh thu, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000.
Cơ cấu KH sử dụng dịch vụ của Techcombank cũng đã có chuyển biến theo hướng ngày càng đa dạng, trong đó các KH là các DNVVN, các công ty cổ phần đóng góp tới 65% doanh số thanh toán của Techcombank.
Giao dịch trên thị trường liên NH
Techcombank luôn coi trọng hoạt động đầu tư trên thị trường liên NH và hoạt động này đang được Techcombank duy trì tốt, đặc biệt là giải quyết đầu ra bằng ngoại tệ trong điều kiện hoạt động TD bằng ngoại tệ đang gặp khó khăn. Trong thời gian qua, mặc dù đã rất cố gắng trong việc cho vay bằng ngoại tệ song Techcombank vẫn chưa thực sự thành công. Vì thế Techcombank coi thị trường liên NH là một trong những nơi giải quyết lượng vốn huy động bằng ngoại tệ của mình.
Tính đến cuối năm 2001, lượng vốn đầu tư trên thị trường liên NH và trái phiếu do các NH phát hành đã mang lại cho Techcombank 33,1 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 2 lần so với năm 2001. Doanh số giao dịch tiền gửi có kỳ hạn lên đến 7170 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2000, trong đó 76% là ngoại tệ nên trong những tháng cuối năm lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hưởng đến kết quả KD của Techcombank.
Kết quả KD của Techcombank
Chỉ tiêu (tỷ VND) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tổng tài sản 1496 2388 4097
Vốn điều lệ và các quĩ 88,1 109,0 104,435
Tổng doanh thu hoạt động 80,19 149,03 225
Lợi nhuân trước thuế và
trích dự phòng rủi ro TD 5,84 17,5 52
Với nỗ lực trong nhiều năm, cộng với một chiến lược KD rõ ràng, Techcombank đã thu được kết quả tốt trong những năm qua, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng nhanh.
Các con số cũng cho thấy Techcombank đang đi đúng hướng và thực hiện tốt những cam kết của mình với cổ đông là tạo ra giá trị gia tăng cho vốn đầu tư.
Năm 2000 2001 2002
Lợi nhuận hoạt động/Tài sản có(%) 0,5 0,39 0,73
Lợi nhuận hoạt động/Vốn chủ sở hữu(%) 6,21 6,62 16,00
Với những kết quả đạt được, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng cao, Techcombank đang thể hiện tiềm năng PT lớn với sức cạnh tranh cao.
2.2.Thực trạng về TDNH đối với các DNVVN tại Techcombank.
2.2.1.Nguồn vốn.
2.2.1.1.Tổng NV huy động:
Techcombank có NV tăng trưởng mạnh và liên tục trong nhiều năm liền. Tính đến cuối năm 2002, tổng NV huy động được của Techcombank đạt 2735 tỷ VNĐ, tăng 22,5% so với năm 2001. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, nên NV huy động được của Techcombank cũng không tăng trưởng được bao nhiêu trong những năm có khủng hoảng, chỉ có riêng năm 1998 là tăng mạnh đạt 529 tỷ VNĐ tăng 55,6% so với năm 1997. Năm 1999 NV huy động được tăng ít, khoảng 8% so với năm 1998. Trong vòng 8 năm tuy chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nhưng NV mà Techcombank huy động được cũng tăng trưởng mạnh, từ năm 1995 đến 2002 NV huy động của Techcombank tăng hơn 18 lần. Điều này cho thấy sự PT rất mạnh mẽ của Techcombank trong những năm gần đây, đảm bảo cho NH có được NV đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của KH, đặc biệt là nhu cầu vốn cung cấp cho hoạt động TD. Riêng năm 2001 NV huy động tăng gần 1000 tỷ VNĐ. Ta sẽ thấy rõ hơn mức tăng trưởng NV huy động được của Techcombank qua thời gian, từ 1995 đến 2002 theo biểu đồ ở trên.
2.2.1.2.Cơ cấu NV theo nguồn huy động:
Bảng 02 : Cơ cấu NV của Techcombank
Đơn vị : Tỷ đồng; ngàn USD
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
So sánh(%)
VNĐ
USD

VNĐ
USD

VNĐ
USD

Vốn điều lệ và các quỹ
110
0
110
140
0
140
27,3
0
27,3
Tiền gửi thanh toán
454
4,5
468
510
7
565
12,3
55
20
Huy động từ các TCTD
600
14
888
1025
30
1579
71
114
78
Tiền gửi tiết kiệm
398
34
880
693
50
1398
74
47
59
Tiền gửi khác
87
4
140
69
8
175
- 21
100
25
Vay
1160
20
1430
1590
40
2115
37
100
48
Tổng cộng
2809
81
3916
4027
135
5972
43
66,7
52,6
(Nguồn : Báo cáo kết quả KD của Techcombank)
+ Vốn điều lệ và các quỹ :
NV này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Techcombank, chiếm khoảng 4% tổng tài sản. Điều này dẫn đến tính an toàn trong hoạt động của Techcombank chưa được cao, NH phải đối mặt với nhiều rủi ro trong hoạt động TD của mình. Tỷ lệ này thấp gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng mở rộng TD của NH. Tuy nhiên, ta có thể thấy mức độ tăng trưởng của vốn điều lệ cũng khá cao, năm 2002 tăng 27,3% so với năm 2001. So với cả hệ thống NHTM ở Việt Nam hiện nay thì tỷ lệ này vẫn không phải ở mức đáng lo ngại.
+ Vốn huy động :
Đây là một nguồn có tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng NV( Bao gồm: tiền gửi thanh toán; huy động từ các tổ chức TD; tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khác) của Techcombank. Năm 2001 NV huy động chiếm 61% tổng NV. Đến năm 2002 tỷ lệ này đã tăng lên 62,25% tổng NV. Trong đó, NV huy động từ các TCTD vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 22,68% năm 2001 và 26,44% năm 2002.
- Nguồn tiền gửi thanh toán : Đây là NV có tỷ trọng tương đối trong các NV của NH, tuy nhiên mức độ tăng trưởng của nguồn này qua 2 năm là không nhiều khoảng 20%.
- Nguồn huy động từ các TCTD : Trong nhiều năm liền NV này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nguồn huy động của Techcombank, đạt khoảng 37,4% tổng NV huy động được vào năm 2001và tăng lên 42,5% vào năm 2002. Trong nguồn này thì, nguồn huy động bằng ngoại tệ cũng chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 50% và có tốc độ tăng trưởng lớn nhất qua 2 năm đạt khoảng 114%.
- Nguồn tiền gửi tiết kiệm : Nguồn này có tỷ trọng không lớn trong tổng các nguồn huy động của NH. Tuy nhiên mức tăng trưởng qua 2 năm của nó cũng vào loại lớn nhất khoảng 59%.
- Nguồn vay : Bao gồm vay NHNN và vay các TCTD khác, đây là nguồn có tỷ trọng lớn nhất trong tổng NV của Techcombank.
2.2.1.3.Cơ cấu NV theo thời hạn
Bảng 03 : Cơ cấu NV của Techcombank theo thời hạn
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
TG không kỳ hạn
47
219
328
378
TG có kỳ hạn
524
1160
1962
2357
Tổng
571
1379
2290
2735
(Nguồn : Báo cáo kết quả KD của Techcombank)
Từ bảng trên ta thấy cơ cấu vốn của Techcombank theo thời hạn là có sự khác biệt lớn giữa tiền gửi không kỳ hạn với tiền gửi có kỳ hạn.
Năm 1999 tiền gửi không kỳ hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng NV chỉ đạt khoảng 47 tỷ đồng chiếm 8,23%; trong khi đó thì tiền gửi có kỳ hạn đạt 524 tỷ đồng chiếm 91,77%. Sang đến năm 2000 tiền gửi không kỳ hạn có sự tăng trưởng rất lớn so với năm 1999 tỷ lệ tăng trưởng khoảng 466%, tuy nhiên so với nguồn tiền gửi có kỳ hạn thì đây vẫn là nguồn có tỷ trọng nhỏ chỉ bằng 0,189 lần ( 219 so với 1160 tỷ đồng) và chiếm 18,88% trong tổng NV.
Năm 2001 nguồn tiền gửi không kỳ hạn tuy có đạt được mức tăng trưởng đáng kể khoảng 50% so với năm 2000 nhưng tỷ trọng của nguồn tiền này vẫn chiếm một khối lượng nhỏ trong tổng NV đạt 328 tỷ đồng chiếm khoảng 14,32%. Vào năm 2002 thì tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng giảm đi, tuy về lượng thì có sự tăng lên 378 tỷ đồng so với 328 tỷ đồng nhưng về cơ cấu thì lại giảm đi chỉ chiếm khoảng 13,82% trong tổng NV.
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top