Giorgio

New Member

Download miễn phí Luận văn Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình





MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 1
I.1. Nguyên tắc truyền hình và hệ thống truyền hình tổng quát. 1
I.1.1. Nguyên lý tạo tín hiệu Video. 3
I.1.1.1 Quét lần lượt. 3
I.1.1.2. Quét xen kẽ. 3
I.1.2. Quá trình quét. 4
I.1.3. Quá trình tái tạo lại hình ảnh. 6
I.2. Đặc điểm truyền hình đen trắng. 6
I.3. Truyền hình màu. 7
I.3.1. Nguyờn lý truyền hỡnh màu. 7
I.3.1.1. Nguyên tắc truyền 3 màu chính. 8
I.3.1.2. Mã hóa và giải mã trong truyền hình màu. 9
I.3.2. Đặc điểm các hệ truyền hình màu. 14
I.3.2.1. Hệ màu NTSC. 15
I.3.2.2. Hệ màu PAL 21
I.3.2.3. Hệ màu SECAM. 28
CHƯƠNG II. TRUYỀN HÌNH SỐ 38
II.1. Các tiêu chuẩn Video số. 38
II.2. Đặc điểm của truyền hình số. 39
II.2.1. Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống truyền hình số . 40
II.2.2. Khái niệm video số. 41
II.2.2.1. Số hoá tín hiệu video. 41
II.2.2.2. Tín hiệu video tổng hợp 42
II.2.2.3. Tín hiệu video số thành phần. 42
II.2.3. Audio số 43
II.2.3.1. Số hoá tín hiệu 43
II.2.3.2. Lấy mẫu tín hiệu 43
II.2.3.3. Lượng tử hoá. 44
II.2.3.4. Mã hoá 44
II.2.4. Phương pháp nén tín hiệu trong truyền hình số 44
II.2.4.1. Mục đích của nén 44
II.2.4.2.Bản chất của nén 45
PHẦN II. KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 53
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 53
I.1. Các trang thiết bị sản xuất chương trình. 53
I.1.1. Máy ghi hình. 53
I.1.2. Bàn dựng 58
I.1.3. Video Mixer. 66
I.1.4. Audio Mixer. 72
I.1-5.Máy tính 74
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH. 75
II.1. Mô hình tổ chức sản xuất. 75
II.2. Công nghệ sản xuất chương trình thời sự trong nước. 76
II.2. Công nghệ sản xuất chương trình thời sự trong nước. 77
II.2.1. Phân loại và các khái niệm cơ bản. 77
II.3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRONG NƯỚC. 79
II.3.1. Các phương pháp công nghệ sử dụng. 79
II.3.2. Phương pháp sử dụng hệ thống điều khiển các máy ghi băng, phim theo chương trình. 80
II.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH. 87
II.4.1. Các bước công nghệ chính. 87
II.4.2. Công nghệ sản xuất phần tin thế giới. 92
CHƯƠNG 3. TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 95
III.1. Xe mầu và các thiết bị. 95
III.2. Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp 104
III.3. Kỹ thuật truyền hình trực tiếp. 106
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

io số có nhiều ưu điểm.
- Độ méo tín hiệu nhỏ một cách lý tưởng. Dải động âm thanh lớn gần ở mức tự nhiên. Đáp tuyến tần số ở mức bằng phẳng, việc tìm kiếm dữ liệu nhanh, dễ dàng.
- Tín hiệu Audio số là kết quả của quá trình biến đổi tín hiệu Audio tương tự thành tín hiệu Audio số. Quá trình biến đổi A/D cũng được tiến hành theo 3 bước: Lấy mẫu, lượng tử hoá, mã hoá…
II.2.3.2. Lấy mẫu tín hiệu
Tần số lấy mẫu dựa trên định lý Nyquist để tránh hiện tượng chồng phổ. Hiện nay trên thế giới có 3 tần số thường được sử dụng và được coi là tần số tiêu chuẩn. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta chọn cho phù hợp.
- 32KHz: Tín hiệu Audio số lấy mẫu theo tiêu chuẩn này được lựa chọn dùng trong phát sóng tần số FM
- 44,1KHz là tiêu chuẩn dùng cho các ứng dụng, lưu trữ, phát sóng.
- 48KHz là tiêu chuẩn được dùng để tạo nguồn, xử lý trao đổi chương trình. Tần số này có mối quan hệ với tần số 32KHz. Nó chấp nhận được tín hiệu Audio tương tự có độ rộng dải tần trên 22KHz. Tần số lấy mẫu này được sử dụng ở trong các Studio cho chất lượng cao cả khi phát lẫn khi ghi. Tuy nhiên người ta còn chọn tần số lấy mẫu bằng bội số của tần số lấy mẫu tiêu chuẩn 48KHz
Nếu fLM =2, ftc= 96KHz khi đó khả năng gây ảnh hưởng của các thành phần chồng phổ trong tín hiệu tái tạo đã được loại bỏ hoàn toàn.
Nếu flm= 4, ftc =192 KHz với tần số này tỷ số SNR (tín hiệu/tạp âm) tăng lên tương đương với việc cho thêm một bit vào quá trình lượng tử hoá.
II.2.3.3. Lượng tử hoá.
Từng mẫu của tín hiệu tương tự gốc được ấn định cho một giá trị mã số nhị phân bởi bộ lượng tử hoá.
Thường thì số bit lượng tử hoá là 20bit. Biên độ lớn nhất được giới hạn bởi các giá trị 7FFF và 8000 (theo hệ HEX). Tín hiệu Audio tương tự có biên độ thấp được lượng tử hoá với rất ít các mức rời rạc. Vì vậy gây nên lỗi lượng tử của tín hiệu ở mức thấp.
Nếu hệ thống được lượng tử hoá với 16 bit thì cho 65535 (216 –1) khoảng lượng tử. Tuy nhiên độ chính xác sẽ kém hơn khi sử dụng 20 bit.
II.2.3.4. Mã hoá
Mỗi giá trị nhị phân sau khi lượng tử hoá được mã hoá theo một cấu trúc thích hợp để tạo nên cấu trúc mẫu tín hiệu phục vụ cho truyền dẫn và các thiết bị lưu trữ. Có nhiều phương pháp mã hóa trong đó phương pháp điều xung mã PCM được sử dụng nhiều hơn cả.
II.2.4. Phương pháp nén tín hiệu trong truyền hình số
II.2.4.1. Mục đích của nén
Với công nghệ hiện nay, các thiết bị đều có dải thông nhất định. Các dòng số tốc độ cao yêu cầu dải thông rất rộng vượt quá khả năng cho phép của thiết bị. Một cách sơ bộ, nén là quá trình làm giảm tốc độ bit của các dòng dữ liệu tốc độ cao mà vẫn đảm bảo chất lượng hình ảnh hay âm thanh cần truyền tải.
II.2.4.2.Bản chất của nén
Khác với nguồn dữ liệu một chiều như nguồn âm, đặc tuyến đa chiều của nguồn hình ảnh cho thấy: Nguồn ảnh chứa nhiều sự dư thừa hơn các nguồn thông tin khác, đó là:
Sự dư thừa về mặt không gian (spatial redundancy):
Các điểm ảnh kề nhau trong một mành có nội dung gần giống nhau.
Sự dư thừa về mặt thời gian (temporal redundancy):
Các điểm ảnh có cùng vị trí ở các mành kề nhau rất giống nhau.
Sự dư thừa về mặt cảm nhận của con người:
Mắt người nhạy cảm hơn với các thành phần tần số thấp và ít nhạy cảm với sự thay đổi nhanh, tần số cao.
Do vậy, có thể coi nguồn hình ảnh là nguồn có nhớ (memory source).
Nén ảnh thực chất là quá trình sử dụng các phép biến đổi để loại bỏ đi các sự dư thừa và loại bỏ tính có nhớ của nguồn dữ liệu, tạo ra nguồn dữ liệu mới có lượng thông tin nhỏ hơn. Đồng thời sử dụng các dạng mã hoá có khả năng tận dụng xác suất xuất hiện của các mẫu sao cho số lượng bít sử dụng để mã hoá một lượng thông tin nhất định là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu. Nhìn chung quá trình nén và giải nén một cách đơn giản như sau:
Biến đổi
Một số phép biến đổi và kỹ thuật được sử dụng để loại bỏ tính có nhớ của nguồn dữ liệu ban đầu, tạo ra một nguồn dữ liệu mới tương đương chứa lượng thông tin ít hơn. Ví dụ như kỹ thuật tạo sai số dự báo trong công nghệ DPCM hay phép biến đổi cosin rời rạc của công nghệ mã hoá chuyển đổi. Các phép biến đổi phải có tính thuận nghịch để có thể khôi phục tín hiệu ban đầu nhờ phép biến đổi ngược.
Biến đổi
Mã hoá
Giải mã
Biến đổi ngược
Dữ liệu
Dữ liệu đã nén
Quá trình nén
Quá trình giải nén
Dữ liệu
Dữ liệu đã nén
Hình I.2-3: Sơ đồ khối quá trình nén và giải nén
Mã hoá.
Các dạng mã hoá được lựa chọn sao cho có thể tận dụng được xác suất xuất hiện của mẫu. Thông thường sử dụng mã RLC (run length coding: mã hoá chạy dài) và mã VLC (variable length coding: mã hoá có độ dài thay đổi) gắn cho mẫu có xác suất xuất hiện cao từ mã có độ dài ngắn sao cho chứa đựng một khối lượng thông tin nhiều nhất với số bit truyền tải ít nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng yêu cầu.
NÉN VIDEO THEO CHUẨN MPEG.
Các công nghệ nén ảnh “Điều xung mã vi sai - DPCM”, “Mã hoá chuyển đổi-Transform Coding” và một số công nghệ nén khác được kết hợp với nhau nhằm tạo một cách thức nén ảnh có hiệu suất cao, chất lượng ảnh khôi phục tốt. Sự kết hợp này được tiêu chuẩn hoá trong các tiêu chuẩn nén sử dụng hiện nay: JPEG, JBIG, MPEG.
KHÁI QUÁT VỀ CÁC TIÊU CHUẨN NÉN .
Các tiêu chuẩn nén với ứng dụng của chúng được khái quát trong bảng sau đây:
Chuẩn
Phạm vi ứng dụng
CCITT T.4
CCITT T.6
JPEG
JBIG
CCITT H.261
MPEG - 1
MPEG - 2
MPEG - 4
Fax, ảnh dữ liệu
Ảnh.
Fax, ảnh dữ liệu
Điện thoại hình
Ảnh, lưu trữ dữ liệu số (DSM)
Ảnh, HDTV, DSM
Truyền thanh thông thường, quảng bá, cảm nhận từ xa
Bảng Khái quát các tiêu chuẩn nén
Trong số đó, được sử dụng phổ biến và có phạm vi ứng dụng rộng rãi là MPEG (Moving Pictures Experts Group).
Chuẩn nén MPEG: MPEG là một chuỗi các chuẩn nén video với mục đích là mã hoá tín hiệu hình ảnh và âm thanh cho DSM ( Digital Storage Media ) ở tốc độ bit từ 1.5 đến 50 Mbitps và được biết đến gồm: MPEG-1, MPEG-2 và MPEG- 4. Trong đó MPEG-1 là cơ bản. MPEG-2 và MPEG- 4 là sự phát triển và mở rộng từ MPEG-1.
- MPEG-1 còn được gọi là tiêu chuẩn ISO/IEC 11172 là chuẩn nén Audio và Video với tốc độ khoảng 1,5 Mb/s dùng cho ghi hình trên băng từ và đĩa quang đồng thời truyền dẫn trong các mạng.
- MPEG-2 nén tín hiệu Video và Audio với một dải tốc độ bít từ 1,5 tới 50 Mb/s. Tiêu chuẩn này còn được gọi là chuẩn quốc tế ISO/IEC 13818, là chuẩn nén ảnh động và âm thanh. Nó cung cấp một dải các ứng dụng như: Lưu trữ dữ liệu số, truyền hình quảng bá và truyền thông.
- MPEG- 4 là sự hợp nhất cung cấp cho rất nhiều ứng dụng truyền thông, truy cập, điều khiển dữ liệu âm thanh số như: Điện thoại hình, thiết bị đầu cuối đa phương tiện (multimedia), thư điện tử và cảm nhận từ xa. MPEG- 4 cho khả năng truy cập rộng rãi và hiệu suất nén rất cao.
NÉN VIDEO THEO MPEG-1
Tiêu chuẩn MPEG-1 gồm 4 phần:
Phần 1: Hệ thống (ISO/IEC 11172-1).
Phần 2: Nén video (ISO/IEC 11172-2).
Phần 3: Nén Au...
 
Top