anh_peo

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Lãng





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1 Khái quát hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 3
1.1/ Khái niệm và đặc điểm hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại. 3
1.1.1/ Khái niệm cho vay 3
1.1.2/ Đặc điểm cho vay: 3
1.2/ Vai trò và nguyên tắc cho vay của Ngân hàng Thương mại 4
1.2.1/ Vai trò của hoạt động cho vay 4
1.2.1.1/Đối với ngân hàng thương mại: 4
1.2.1.2/ Đối với nền kinh tế: 5
1.2.2/ Nguyên tắc cho vay của NHTM 5
1.2.2.1/Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế . 6
1.2.2.2/ Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. 6
1.2.2.3/ Vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản: 7
1.2.2.4/ Cho vay phải đề phòng và có biện pháp tránh rủi ro 7
1.3/ Phân loại cho vay: 7
1.3.1/ Phân loại theo thời gian: 7
1.3.2/ Phân loại theo tài sản đảm bảo : 8
1.3.3/ Một số cách phân loại khác. 8
1.4/ Hình thức cho vay 9
1.4.1/ Cho vay trực tiếp 9
1.4.2/ Cho vay gián tiếp 9
1.5/ cách cho vay 10
1.5.1/ Cho vay từng lần ( cho vay theo món) 10
1.5.2/ Cho vay thấu chi 11
1.5.3/ Cho vay luân chuyển 12
1.5.4/ Cho vay theo hạn mức 12
1.6/ Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất 13
1.6.1/ Khái quát về hộ sản xuất 13
1.6.1.1/ Khái niệm hộ sản xuất 13
1.6.1.2/ Đặc điểm của hộ sản xuất 14
1.6.1.3/ Phân loại hộ sản xuất 14
1.6.1.4/ Vai trò của hộ sản xuất 15
1.6.1.5/ Nhu cầu vốn của hộ sản xuất 15
1.6.2/ Vai trò của hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất 16
1.6.2.1/ Xét về phía hộ sản xuất: 16
1.6.2.2/ Xét về phía ngân hàng 17
1.6.3/ Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất 17
1.6.4/ Điều kiện cho vay đối với hộ sản xuất 18
1.6.5/ Nguyên tắc đánh gía hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất 19
1.7/ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay 20
1.7.1/ Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản 20
1.7.2/ Tỷ lệ tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động 20
1.7.3/ Tỷ lệ dư nợ cho vay có đảm bảo trên tổng dư nợ 21
1.7.4/ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: 21
1.7.5/ Mức lãi ròng 22
1.7.6/Thu nhập từ tiền lãi ròng 22
1.7.7/ Quan hệ với khách hàng 23
1.7.8/Nhóm các chỉ tiêu khác 23
1.8/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng thương mại 24
1.8.1/ Các yếu tố thuộc về Ngân hàng: 24
1.8.2/ Các yếu tố thuộc về khách hàng: 24
1.8.3/ Môi trường tự nhiên: 25
1.8.4/ Môi trường pháp lý: 25
1.8.5/ Môi trường kinh tế : 26
Chương 2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 27
2.1/Hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 27
2.1.1/ Quá trình phát triển của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 27
2.1.2/ Hoạt động huy động nguồn vốn 31
2.1.2.1/Nguồn vốn phân theo tính chất huy động 32
2.1.2.2/ Nguồn vốn phân theo thời gian huy động: 32
2.1.2.3/ Thị phần nguồn vốn 32
2.1.2.4/ Triển khai áp dụng các hình thức huy động vốn 33
2.1.3/ Hoạt động cho vay ( sử dụng vốn) 34
2.1.3.1/ Tình hình cho vay: 35
2.1.3.2/ Tình hình thu nợ: 36
2.1.3.3/ Cơ cấu dư nợ: 36
2.1.3.3.1/ Dư nợ phân theo loại cho vay: 37
2.1.3.3.2/ Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: 37
2.1.3.3.3/ Dư nợ theo ngành kinh tế: 37
2.1.3.3.4/ Thị phần dư nợ: 37
2.1.3.4/ Tình hình nợ quá hạn: 38
2.1.3.4.1/ Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 38
2.1.3.4.2/ Nợ quá hạn theo loại cho vay: 38
2.1.3.4.3/ Nợ quá hạn phân theo thời gian 38
2.1.3.4.4/ Nợ qúa hạn phân theo địa bàn 39
2.1.3.5/ Việc trích lập dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro và số đã thu sau xử lý 39
2.1.3.6/ Tín dụng uỷ thác Ngân hàng Chính sách xã hội: 39
2.1.4/Hoạt động trung gian 39
2.2/ Thực trạng cho vay hộ sản xuất của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 40
2.2.1/Tình hình cho vay hộ sản xuất: 40
2.2.2/ Cơ cấu dư nợ hộ sản xuất: 42
2.2.3.Tình hình NQH. 43
2.3/ Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng. 44
2.3.1/ Kết quả đạt được 44
2.3.2/ Những mặt chưa làm được. 46
2.3.3/Nguyên nhân của những tồn tại trên. 46
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với các hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng 48
3.1/ Mục tiêu, định hướng phát triển 48
3.1.1/ Định hướng chung 48
3.1.2/ Chỉ tiêu phấn đấu năm 2005 48
3.2/ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất 50
3.2.1/ Xây dựng cách cho vay phải dựa trên cơ cấu và chất lượng 50
3.2.2/ Xây dựng quy trình quản lý tín dụng hợp lý, khoa học 50
3.2.3/ Nắm vững những thông tin về khách hàng vay vốn: 50
3.2.4/ Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của hộ vay vốn: 51
3.2.5/ Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 51
3.2.6/ Cho vay dựa vào tài sản thế chấp, cầm cố, đảm bảo tiền vay 52
3.2.7/ Nâng cao trình độ và phẩm chất cán bộ tín dụng 53
3.2.8/ Phân tích và xử lý nợ quá hạn 54
3.2.9/ Nâng cao trách nhiệm của ngân hàng với trung tâm phòng ngừa rủi ro 55
3.2.10/ Tăng cường hơn nữa các biện pháp huy động vốn để phấn đấu đủ 55
3.3/ Đề xuất và kiến nghị 56
3.3.1/ Với ngân hàng No&PTNT Việt Nam 56
3.3.2/ Với chính quyền địa phương 56
Kết luận 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộng cho vay của ngân hàng thương mại. Hệ số này xác định kết quả đầu tư của một đồng vốn huy động, nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với tổng vốn huy động. Tỷ lệ này bình quân đầu người trong cả nước thường là 80%. Tuy nhiên tỷ lệ này biến đổi từ 30% trong những khu vực kinh tế trì trệ đến 100% tại các trung tâm tiền tệ lớn hay các ngân hàng khu vực. Tỷ lệ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động thấp, thí dụ dưới 40% thì có nghĩa là ngân hàng không tìm kiếm được nhiều khách hàng và dự án vay vốn có hiệu quả hay ngân hàng dè dặt trong hoạt động cho vay của mình. Đây là một thực tế thường thay đổi với những ngân hàng nhỏ.
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuât được xác định =Tổng dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất/Tổng nguồn vốn huy động.
Các ngân hàng No&PTNT thường là “ đi vay để cho vay”, mà nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất lại rất cao, họ sản xuất là đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng nên tỷ lệ này thường rất cao. Tiền vốn huy động tư tiêng gửi dân cư thường không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn mà các chi nhánh sẽ đi vay của ngân hàng cấp trên để cho vay.
1.7.3/ Tỷ lệ dư nợ cho vay có đảm bảo trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này = Tổng dư nợ cho vay có đảm bảo / Tổng dư nợ
Tỷ lệ này đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao càng tốt, nó đảm bảo khả năng thu hồi nợ vay của Ngân hàng trong trường hợp có những biến động lớn của nền kinh tế hay những rủi ro bất khả kháng xảy ra đối với khách hàng, dự án vốn dẫn đến người vay gặp khó khăn không có khả năng trả nợ.
Tỷ lệ này có tính chất đặc thù riêng ở Việt Nam nhất là trong thời điểm hiện nay Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không có bảo đảm của mình vì vậy nếu các khoản cho vay có đảm bảo càng nhiều thì chất lượng và an toàn trong hoạt động tín dụng cuả Ngân hàng càng cao.
1.7.4/ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Tổng dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dư nợ vay
Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời hạn thanh toán khoản nợ ( mặc dù phía ngân hàng đã dùng nhiều biện pháp như giãn nợ, gia hạn nợ vay) nhưng khách hàng vẫn không có khả năng thanh toán. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn trước hết là do kết quả sản xuất kinh doanh yếu kém của khách hàng làm thất thoát vốn, doanh thu không đủ bù đắp chi phí hay do việc định kỳ hạn trả nợ vay chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Về cơ bản, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao loại trừ yếu tố bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh dẫn đến khách hàng không có nguồn để trả nợ vay) chứng tỏ trong khâu thẩm định, khâu cho vay của Ngân hàng “ có vấn đề” do buông lỏng quản lý hay là do trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ.
Chỉ tiêu này xét riêng cho đối tượng hộ sản xuất, được xác định như sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất=Tổng dư nợ quá hạn hộ sản xuất/tổng dư nợ vay
1.7.5/ Mức lãi ròng
Mức lãi ròng cũng giống như mức lợi nhuận của doanh nghiệp, nó là mức chênh lệch giữa lãi và chi phí của một ngân hàng. Mức lãi được tính bằng cách lấy thu nhập trừ đi chi phí lãi, tất cả chia cho tổng tài sản có sinh lãi ròng. Mức lãi ròng được các nhà quản lý ngân hàng theo dõi chặt chẽ vì nó báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng. Nếu mức chênh lệch giữa thu nhập và chi phí lãi nhỏ thì rõ ràng nếu mong muốn một doanh lợi nào đó thì các biện pháp phải được áp dụng để gia tăng lợi tức bằng bất cứ cách nào hay giảm bớt các chi tiêu.
1.7.6/Thu nhập từ tiền lãi ròng
Tiền lãi ròng cho vay là khoản thu nhập cao nhất của Ngân hàng, gồm có hai phần:
+Thu nhập trực tiếp từ lãi cho vay, đầu tư.
+Lãi suất phải trả cho tất cả các loại tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi và tiền vay trực tiếp.
Đây là một tỷ lệ được tính trên tổng tài sản có và phải ở mức từ 4-5%. Theo kinh nghiệm, Ngân hàng nào có tỷ lệ này thấp hơn 3% là Ngân hàng sắp gặp khó khăn. Một điểm khác có thể làm rõ thu nhập từ tiền lãi ròng thấp là mục ghi tài sản bán đi có lời trong bản kê thu nhập và chi phí của ngân hàng. Nhiều ngân hàng làm như vậy nhưng tiền lời thu được từ mục này không thể tạo sự khác biệt sau cùng về lỗ, lãi. Nếu ngân hàng cứ tiếp tục làm như vậy từ năm này qua năm khác thì đó là dấu hiệu của sự tụt dốc nhanh chóng.
1.7.7/ Quan hệ với khách hàng
Một trong những đặc trưng quan trọng của tín dụng đó là lòng tin, điều đó cũng có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả năng cung cấp vốn của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng. Vì vậy, quan hệ khách hàng trong đó có sự tín nhiệm là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng. Sự tín nhiệm của ngân hàng càng cao khả năng thu hút khách hàng càng lớn, ngược lại khách hàng có uy tín với ngân hàng được vay vốn dễ dàng hơn và với lãi suất ưu đãi hơn so với các đối tượng khác.
Như vậy, nếu các ngân hàng có tín nhiệm, chất lượng phục vụ tốt, có chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng, sẽ thu hút được nhiều khách hàng tốt tạo điều kiện tăng trưởng và nâng cao hiệu quả tín dụng.
Riêng đối với khách hàng là hộ sản xuất với nhu cầu về vốn rất lớn, được coi là khách hàng quan trọng và chủ yếu của các ngân hàng No&PTNT, thì ngân hàng lại càng phải thiết lập mối quan hệ với hộ sản xuất thật tốt để có thể thu hút được số lượng khách hàng tiền năng này.
1.7.8/Nhóm các chỉ tiêu khác
Bên cạnh những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả có thể tính toán như trên, còn có những tiêu chí khác để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng không thể đo lường và tính toán cụ thể:
- Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn.
- Hệ thống trang thiết bị, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ một cách thuận lợi, hiệu quả.
- Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp, đây là yếu tố cuối cùng và quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng.
- Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, vừa thuận tiện với khách hàng, vừa đảm bảo tín dụng cho ngân hàng.
- Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng được trong nền kinh tế và các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống.
Ngoài ra còn có các chỉ tiêu thuộc về khách hàng, bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính, khả năng trả nợ, các thành quả sản xuất kinh doanh mà khách hàng đạt được sau khi được cung cấp tín dụng ngân hàng.
1.8/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng thương mại
1.8.1/ Các yếu tố thuộc về Ngân hàng:
Hiệu quả hoạt động cho vay phụ thuộc rất n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top