Karoly

New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty Phát hành sách Hà Nội

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty Phát hành sách Hà Nội





MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA 2
DOANH NGHIỆP 2
1.1. Vốn và vai trò của vốn đối với Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 2
1.1.1. Khái niệm về vốn 2
1.1.2. Phân loại vốn 4
1.1.2.1. Phân loại vốn theo cách chu chuyển 4
1.1.2.1.1. Vốn cố định 4
1.1.2.1.2. Vốn lưu động 6
1.1.2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành 8
1.1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu 8
1.1.2.2.2. Vốn huy động của Doanh nghiệp 9
1.1.2.3. Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng . 10
1.1.2.3.1. Vốn thường xuyên 10
1.1.2.3.2. Vốn tạm thời 11
1.1.4. Vai trò của vốn đối với Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 12
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp 14
1.2.1. Khái niệm 14
1.2.2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn 16
1.2.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn của Doanh nghiệp 16
12.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 18
1.2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18
1.2.2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn 22
1.3.1. Các nhân tố khách quan 22
1.3.1.1. Môi trường tự nhiên 22
1.3.1.2. Môi trường pháp lý 22
1.3.1.3. Môi trường kinh tế 22
1.3.1.4. Môi trường chính trị văn hoá xã hội 23
1.3.1.5. Môi trường kỹ thuật công nghệ 23
1.3.2. Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2.1. Trình độ của lực lượng lao động 23
1.3.2.2. Đặc điểm cảu sản xuất kinh doanh 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY PHÁT HÀNH SÁCH HÀ NỘI 26
2.1. Khát quát về công ty 26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát hành sách Hà Nội 26
1. Phòng tổ chức hành chính 28
2. Phòng kế hoạch tài vụ 29
3. Phòng nghiệp vụ - kinh doanh 30
4. Phòng kho xuất bán phẩm. 31
5. Các cửa hàng và hiệu sách nhân dân nội ngoại thành: 31
6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Công ty 32
2.1.2. Tình hình huy động vốn tại công ty Phát hành sách Hà Nội 32
2.1.2.1. Nguồn vốn từ ngân sách cấp. 33
2.1.2.2. Nguồn vốn tự có bổ sung 34
2.1.2.3. Nguồn vốn vay ngân hàng. 34
2.1.2.4. Nguồn vốn vay khách hàng và nhà cung cấp 35
2.1.2.5. Các nguồn vốn khác. 37
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. 37
2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 37
2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định 41
2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 47
2.2.3.1. Cơ cấu TSLĐ của công ty phát hành sách Hà Nội 47
2.2.3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 51
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty phát hành sách 54
2.3.1. Những kết quả đã đạt được 54
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY PHÁT HÀNH SÁCH HÀ NỘI 57
3.1. Định hướng phát triển của công ty 57
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty Phát hành sách Hà Nội 58
3.2.1. Giảm chi phí lãi vay và lãi suất tiền vay. 58
3.2.2. Tăng tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. 58
3.2.3. Tăng cường công tác thu hồi nợ. 58
3.2.4. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn. 59
3.2.5. Đẩy mạnh liên doanh liên kết với các đơn vị khác. 59
3.2.6. Lựa chọn phương pháp trích khấu hao. 59
3.2.7. Thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ 60
3.2.8. Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. 61
3.2.9. Thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ 61
3.2.10. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty. 62
3.2.11. Quản lý tốt VLĐ trong công ty 62
3.2.12. Mạnh dạn đầu tư dây truyền công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh 63
3.2.13. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên 63
3.2.14 Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán 64
3.2.15. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm 64
3.2.16. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 64
3.3. Kiến nghị 65
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 65
3.3.2. Kiến nghị với các ngành có liên quan 67
C. KẾT LUẬN 68
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

yền công nghệ có giá trị lớn như máy móc thiết bị…việc thu hồi vốn sẽ lâu hơn.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Phát hành sách Hà Nội
2.1. Khát quát về công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát hành sách Hà Nội
- Tên công ty: Công ty phát hành sách Hà Nội là đơn vị thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Nội
- Ngày tháng năm thành lập :Thành lập từ năm 1954, tiền thân chi sở phát hành sách Hà Nội thuộc chi sở phát hành sách Trung ương.
- Ngày 14/6/1960, được chuyển về thành phố Hà Nội, thuộc Sở văn hoá thông tin Thành phố với tên gọi là quốc doanh phát hành sách Hà Nội.
- Năm 1980 đổi tên thành Công ty phát hành sách Hà Nội.
- Ngày 2/3/1993, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập lại công ty phát hành sách Hà Nội .
Từ đó cho đến nay, với 10 năm phấn đấu và trưởng thành, mặc dù thời gian chưa dài nhưng Công ty đã có những đóng góp đáng kể, tạo công ăn việc làm ổn định cho 226 người với thu nhập bình quân là 950.000đ/người/tháng (1999) và 1.050.000đ/người/tháng (2002) góp phần nâng cao dân trí , phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khuyến học ... của mọi tầng lớp nhân dân.
Theo Quyết định 877/QĐ - UB ngày 2/3/1993 của UBND thành phố Hà Nội, Công ty phát hành sách Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau đây.
+ Được phép tổ chức mua và phát hành các loại sách ,Văn hoá phẩm, văn phòng phẩm trong nước và nhập ngoại, các loại giấy tờ chứng từ phục vụ công tác quản lý hành chính kinh tế - xã hội.
+ Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mỹ thuật, vật tư, vật phẩm văn hoá thông tin công cụ thể dục thể thao, công cụ học tập, các sản phẩm phục vụ thiếu nhi.
- Làm đại lý tiêu thụ các sản phẩm văn hoá cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu.
Được xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng của nhà nước .
- Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để mở rộng khả năng kinh doanh .
- Cho thuê nhà làm văn phòng, hội nghị, hội thảo, nhà khách cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Công ty phát hành sách Hà Nội quản lý trực tiếp toàn diện các đơn vị trực thuộc bao gồm: Các phòng ban - các cửa hàng - các hiệu sách nhân dân nội, ngoại thành theo đúng chế độ, nguyên tắc hiện hành và pháp luật của nhà nước.
Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý của Công ty phát hành sách Hà Nội
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài
vụ
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Phòng kho XBP
Các cửa hàng
Trên đây là mô hình gọn nhẹ, phù hợp với hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm của công ty phát hành sách Hà Nội. Mọi sự chỉ đạo kinh doanh đều do Giám đốc chỉ đạo. Phó giám đốc có chức năng giúp việc và là cộng sự của giám đốc.
Với cơ cấu này, giúp giám đốc và các nhân viên có điều kiện để trực tiếp trao đổi với nhau, tạo ra sự nhịp nhàng trong công việc, sự trao đổi thông tin được nhanh chóng.
Theo mô hình trên, Công ty có 4 phòng và mạng lưới phát hành bao gồm 19 hiệu sách nhân dân nằm rải rác tại các Quận - Huyện của thành phố Hà Nội. Cụ thể là:
1. Phòng tổ chức hành chính
- Bao gồm 8 nhân viên: 1 trưởng phòng và 1 phó phòng
- Chức năng của phòng: là phòng tham mưu giúp việc và tổ chức thực hiện của giám đốc về các mặt.
+ Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức bộ máy, kiện toàn quy chế giúp giám đốc hướng dẫn và kiểm tra thực hiện.
+ Quản lý hồ sơ cán bộ công nhên viên, thực hiện các chính sách về cán bộ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, lao động tiền lương, khen thưởng, kỷ luật. Đề xuất việc quy hoạch bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhên viên về quản lý nghiệp vụ chuyên môn phục vụ cho nhu cầu phát triển của Công ty.
+ Hướng dẫn và tổng hợp tình hình hoạt động của Công ty, làm các báo cáo và công văn (định kỳ hay bất thường) phục vụ cho hoạt động chung của Công ty có liên quan đến nhiệm vụ chức năng của phòng.
+Tiếp nhận, quản lý, phân phối và lưu trữ các tài liệu công văn (đến và đi), quản lý kho văn phòng phẩm, các thiết bị phương tiện vận chuyển (ô tô, xe máy). Mua sắm trang thiết bị, vật tư, đồ dùng, sửa chữa nhỏ nhà cửa, điện nước phục vụ cho nhu cầu chung. Hướng dẫn và kiểm tra việc trang trí tuyên truyền trong các ngày lễ, tết và phục vụ chính trị.
+ Hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra công tác bảo vệ nội bộ, quản lý con dấu của Công ty, bảo vệ cơ quan, phòng chống cháy nổ, thực hiện các hoạt động dịch vụ, phục vụ trong và ngoài giờ làm việc tại khu vực cơ quan theo quy định của giám đốc Công ty. Kiểm tra giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế của Công ty và pháp luật của nhà nước tại các phòng ban và các đơn vị trực thuộc.
2. Phòng kế hoạch tài vụ
- Phòng kế hoạch - tài vụ có 8 nhân viên: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng.
- Chức năng của phòng: là phòng tham mưu cho giám đốc về các mặt.
+ Hướng dẫn tổ chức và kiểm tra giám sát thực hiện công tác kế toán, tài chính và thống ke trong Công ty và các đơn vị phụ thuộc Công ty theo đúng quy định và pháp luật của nhà nước.
+ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch, quy hoạch dài hạn và ngắn hạn về hoạt động kinh doanh của Công ty. Giúp giám đốc Công ty hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra và xét duyệt việc thực hiện kế hoạch được giao của các đơn vị, cửa hàng.
+ Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty phản ánh thường xuyên hay định kỳ cho giám đốc có biện pháp, phương hướng chỉ đạo kịp thời. Tham gia xét duyệt hoàn thành kế hoạch, quyết toán tài chính, phân tích hoạt động kinh tế của Công ty và các đơn vị cửa hàng trực thuộc.
+ Tham gia xây dựng nội dung các hợp đồng kinh tế của Công ty với các chủ hàng và khách hàng. Có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký.
3. Phòng nghiệp vụ - kinh doanh
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh có 7 nhân viên: 1 trưởng phòng, 1 phóng phòng.
- Chức năng: là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện của giám đốc Công ty về các mặt.
+ Nắm phương hướng, kế hoạch kinh doanh của Công ty đã đề ra, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu của thị trường và xã hội. Đề xuất với giám đốc Công ty ký các hợp đồng mua bán với số lượng, giá cả thích hợp và hình thức thanh toán phù hợp giữa các bên đối tác.
+ Tổ chức khai thác, liên kết sản xuất, in ấn, mua bán các mặt hàng theo đăng ký kinh doanh và quy định của nhà nước với các cá nhân, đơn vị có tư cách pháp nhân và thanh toán bằng những cách thanh toán thích hợp.
+ Nắm vững tình hình xuất nhập hàng hoá, tình hình tiêu thụ, nhu cầu thị hiếu của thị trường và hàng tồn kho các loại theo định kỳ, đề xuất bổ khuyết kịp thời các biện pháp tiêu thụ.
+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc về mặt nghiệp vụ kinh doanh .
+ Báo cáo kịp thời mọi hoạt động của Công ty và các biến động của thị trường giúp giám đốc định hướng kinh doanh chính xác, hiệu quả.
+ Dự thảo ký và theo dõi quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế phát hiện và báo cáo kịp thời với giám đốc những vướng mắc cần giải quyết.
+ Thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo, giới...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top