Download Luận văn Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 ­ 2020

Download miễn phí Luận văn Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 ­ 2020





Ngh iên   cứu  định  lượng  được  thự c  hiện  qu a  các  giai  đoạn:  thiết  kế  mẫu  nghiên 
cứu ,  thu   thập  thông  tin  từ   mẫu   kh ảo  sát  những  khách   hàng  đã  từng  mua  sắm  ở  các  chợ, cửa hàng  tạ p  hóa,  trung  tâm  thương  mại  và  cửa h àn g  tiện  lợ i, nhưng  ở  th ời điểm   hiện  tại họ  là  kh ách h àn g  thường  xu y ên  của  các  siêu  th ị  trên  địa bàn  TP .  HCM;  phân  tíc h dữ  liệ u b ằn g phần mềm  xử lý  SPSS 16.  và AMOS 16 . nhằm kh ẳn g đ ịnh  các  y ếu   tố  cũn g như  các giá  trị  và độ   tin  cậy   của  các thang đo các  y ếu  tố   tạo lợ i  thế cạnh  tranh cho   các  siêu  th ị  tại TP .  HCM;  kiểm  đ ịnh   độ  phù   hợp  mô  h ình  ngh iên   cứu  cùng  các  giả  thu y ết  đ ược  thiết  kế và  đ ề  xuất  trong  ngh iên  cứu  địn h  tính;  cuối  cùn g  là  thực  hiện  ph ân  tích   đa  nhóm  nhằm kiểm   định  có  ha y   không  có  sự  khác  b iệt  trong  kết  quả  kiểm  đ ịnh  theo  các  loại  hình  siêu thị và đ ặc điểm   cá nh ân củ a khách  hàng



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

 và phân tích nhân tố khám phá (EFA). 
Tiêu chuẩn để thực hiện CFA bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp 
chung và tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp theo các khía cạnh giá trị nội dung. 
Trong đó, để đánh giá mức độ phù hợp chung của mô hình,  tác giả sử dụng các 
tiêu chuẩn: Chi­Square  (Chi bình phương  ­ CMIN); Chi­Square điều chỉnh  theo bậc  tự 
do (CMIN/df); chỉ số GFI (Goodness of Fit Index); chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index); 
Chỉ  số  CFI  (Comparative  Fit  Index);  chỉ  số  RMSEA  (Root  Mean  Square  Error 
Approximation). Mô hình được coi  là phù hợp khi kiểm định Chi­square có giá  trị P ≥ 
0,05. Tuy nhiên, Chi­square có nhược điểm là phụ thuộc vào kích thước mẫu nghiên cứu. 
Khi kích thước của mẫu càng lớn thì Chi­square càng lớn do đó làm giảm mức độ phù 
hợp của mô hình. Bởi vậy, bên cạnh P value, các tiêu chuẩn được sử dụng là CMIN/df ≤ 
2 (theo Carmines & Mciver ­1981, một số trường hợp có thể chấp nhận CMIN/df ≤ 3); 
GFI, TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonett, 1980); RMSEA  ≤ 0,08,  trường hợp RMSEA ≤ 
0,05 theo Steiger được coi là rất tốt [11, tr. 20]. 
Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp của mô hình theo các khía cạnh giá trị 
nội dung bao gồm: 
­ Độ tin cậy của thang đo 27  được đánh giá thông qua hệ số tin cậy tổng hợp (ρc ­ 
Composite  reliability),  tổng phương  sai  trích  được  (ρvc  ­ Variance  extracted),  hệ  số  tin 
27 Hệ số tin cậy của thang đo được xác định bằng các hệ số ρc (Joreskog, 1971) hay ρvc (Fornell & Larcker, 1981) 
hoặc α (Cronchapha 1951, p. 299) 
α = 
∑ σ i 2 
σ r 2 

I =1 (1 ­ 

k ­1 
k  ) 
Trong đó: λ là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i; 1­ λi 
2  là phương sai của sai số đo lường biến 
quan sát thứ i và p là số biến quan sát của thang đo. 
Trong công thức tính α: k là số biến quan sát trong thang đo; σi 
2  là phương sai của biến quan sát thứ i và σr 
2 là phương sai của tổng thang đo (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007, tr. 46, 117).
97 
cậy (Cronbach alpha  ­ α). Trong đó, phương sai  trích phản ánh  lượng biến thiên chung 
của các biến quan sát được giải  thích bởi biến  tiềm ẩn  (Hair, 1998, p. 612); độ  tin cậy 
tổng hợp đo  lường độ  tin  cậy  của  tập  hợp  các  biến quan  sát  đo  lường một  khái  niệm 
(nhân  tố); hệ  số  tin cậy Cronbach alpha đo  lường  tính kiên định nội  tại xuyên suốt  tập 
hợp các biến quan sát của các câu trả lời (Schummacker & Lomax, 2006, p. 178). Tiêu 
chuẩn đánh giá mức độ phù hợp của mô hình bởi độ tin cậy của thang đo là ρc > 0,5  hoặc 
ρ vc > 0,5; hoặc α ≥ 0,6. 
­ Tính đơn hướng/đơn nguyên (Unidimensionality) của một thang đo thể hiện mỗi 
một biến quan sát chỉ được sử dụng để đo lường duy nhất một biến tiềm ẩn  [68]. Theo 
Steenkamp và Van Trijp, mức độ phù hợp của mô hình đo lường với dữ liệu thị  trường 
cho chúng  ta điều  kiện  cần  và đủ để  kết  luận  tập  các biến quan  sát đạt được  tính đơn 
hướng, trừ khi các sai số của tập các biến quan sát có tương quan với nhau [81]. 
­  Giá  trị  hội  tụ  (Convergent  validity)  thể  hiện  giá  trị  đo  lường một  khái  niệm 
tương  quan  chặt  chẽ  với  nhau  sau  những  đo  lường  được  lặp  lại.  Theo  Gerbing  và 
Anderson, thang đo được coi là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của thang đo 
đều cao (> 0,5) và có ý nghĩa thống kê, tức P < 0,05 [65]. 
­ Giá trị phân biệt (Discriminant validity) thể hiện sự khác biệt giữa các khái niệm 
trong mô hình nghiên cứu và điều này xảy ra khi hệ số tương quan giữa các khái niệm 
trên phạm vi tổng thể đều khác biệt với 1 và có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). 
Trong đó,  việc đánh  giá  tiêu  chuẩn này  nếu được kiểm định  theo  từng  cặp khái 
niệm sẽ có nhiều ưu điểm hơn, vì hệ số tương quan sẽ thay đổi khi có sự tham gia của 
một khái niệm khác. Hơn nữa, trong trường hợp khái niệm kiểm định là bậc cao, thì cách 
kiểm định này sẽ cho phép so sánh hệ số tương quan giữa hai khái niệm và hệ số tương 
quan giữa hai thành phần của cùng một khái niệm. Tuy nhiên, cũng có thể kiểm định giá 
trị phân biệt các khái niệm thông qua mô hình tới hạn (Saturated model – mô hình trong 
đó các khái niệm nghiên cứu được  tự do quan hệ với nhau),  song kiểm định  theo cách 
này đòi hỏi kích thước mẫu phải lớn vì số tham số cần ước lượng sẽ tăng cao [35, tr. 48]. 
­ Giá trị liên hệ lý thuyết (Nomological validity) thể hiện sự phù hợp giữa mô hình 
nghiên cứu với cơ sở lý thuyết xây dựng nên mô hình. Theo Anderson và Gerbing, giá trị 
liên hệ lý thuyết được đánh giá trong mô hình lý  thuyết [54] và theo Churchill được coi
98 
là phù hợp khi “mỗi một đo lường có mối liên hệ với các đo lường khác như đã kỳ vọng 
về mặt lý thuyết” [60]. 
Ngoài ra, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, một điều cần lưu ý là 
trong quá  trình  đánh giá các  tiêu  chuẩn  trên,  phương pháp ước  lượng  thường được  sử 
dụng là ML (Maximum Likelihood). Lý do, theo Muthen và Kaplan (1985), vì phép kiểm 
định này khi kiểm định cho phép phân phối của các biến quan sát lệch một ít so với phân 
phối chuẩn đa biến, nhưng hầu hết các kurtoses và skewnesses đều nằm trong giới hạn [­ 
1, +1]. Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng ít có mô hình đo lường nào cùng đạt được tất 
cả các tiêu chuẩn trên. Thực tế trong nhiều nghiên cứu, giá trị p value và tính đơn hướng 
thường khó đạt được trên tất cả các thang đo của các khái niệm nghiên cứu [35, tr. 42]. 
2.3.4.2 Kết quả kiểm định CFA 
a. CFA thang đo các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh 
HH 
.33 
HH5 e2 
.74 
HH4 e1 
.57 
.86 
Chisquare= 422.060; df= 211; P= .000; 
Chisquare/df= 2.000; 
GFI= .929; TLI= .938; CFI= .948; 
RMSEA= .045 
KG 
.30 
CV1 e8 
.29 
KG5 e7 
.35 
CV3 e9 
.43 
KG4 e6 
.66 
GC .39 
GC5 e12 
.35 
GC3 e11 
.40 
GC1 e10 
.59 
.29 
KG3 e5 
.36 
KG2 e4 
.36 
KG1 e3 
.54 
TC .34 
TC5 e15 
.58 
TC2 e14 
.53 
TC1 e13 
DC 
.63 
NV8 e17 
.66 
NV7 e16 
.80 
.81 
NV 
.46 
NV6 e23 
.52 
NV5 e22 
.52 
NV4 e21 
.68 
NV3 e20 
.64 
NV2 e19 
.51 
NV1 e18 
.82 
.55 
.54 
.59 
.60 
.60 
.68 
.72 
.72 
.80 
.71 
.76 
.59 
.73 
.63 
.63 
.53 
.45 
.28 
.35 
.62 
.37 
.33 
.19 
.3...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh thành phố H Tài liệu chưa phân loại 0
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thành phố uông bí đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Văn hóa, Xã hội 0
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Quản lý môi trường khu công nghiệp Lê Minh Xuân, thành phố Hồ Chí Minh Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực của Cảnh sát cơ động Công an thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top