Download Luận văn Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số Peakflow ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số Peakflow ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên





MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. . 1
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu hen phế quản. 3
1.2. Định nghĩa hen phế quản. 4
1.3. Phân loại hen phế quản. 5
1.4. Chẩn đoán hen phế quản trẻ em. 7
1.5. Thăm dò chức năng hô hấp trong hen phế quản. 9
1.6. Tình hình mắc hen phế quản trên thế giới và Việt Nam. 15
1.6.1. Tỷ lệ mắc hen phế quản. 15
1.6.2. Tuổi, giới mắc bệnh. 17
1.7. Những nguy cơ và hậu quả do hen phế quản.18
1.7.1. Đối với người bệnh.18
1.7.2. Đối với gia đình.19
1.7.3. Đối với xã hội.19
1.7.4. Tử vong do hen phế quản.20
Chương 2 : ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.21
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu.21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 21
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu. 21
2.1.3. Thời gian nghiên cứu. 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 22
2.2.2. Cỡ mẫu. . 22
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu. 23
2.2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu. . 25
2.2.5. Công cụ nghiên cứu. 26
2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 26
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu. .27
2.2.8. Khống chế sai số . 27
2.3. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu . 28
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 29
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. 29
3.2. Tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản. 30
3.3. Kết quả nghiên cứu trị số Peakflow ở trẻ em. 36
Chương 4 : BÀN LUẬN.43
4.1. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 43
4.2. Tỷ lệ hen phế quản ở học sinh. 44
4.3. Trị số PEF của học sinh bình thường và học sinh hen phế quản. .49
Chương 5: KẾT LUẬN. 55
KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ra bao gồm các chi phí trực tiếp cho khám bệnh,
xét nghiệm, tiền thuốc và những chi phí gián tiếp do ngày nghỉ việc, nghỉ học
tăng lên, giảm khả năng lao động, chất lượng cuộc sống giảm sút. Theo GINA
chi phí trực tiếp (tiền nằm viện, tiền thuốc...) chiếm 1/3 tổng chi phí y tế của
hầu hết các quốc gia. Theo báo cáo của WHO năm 2000 cho thấy, ở nhiều
nước bệnh hen gây phí tổn hơn cả hai căn bệnh hiểm cùng kiệt của thế kỷ là
HIV/ AIDS và lao cộng lại [39]. Chi phí trực tiếp và gián tiếp cho bệnh HPQ
tăng lên một cách đáng kể trong 10 năm qua, hơn 4 tỷ USD và hơn 800 triệu
bảng Anh. Chắc chắn các chi phí này có thể giảm một nửa nếu thực hiện đầy
đủ các quy định chung về quản lý người bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Ở Việt Nam năm 1996, theo thống kê chưa đầy đủ tại thành phố Hồ
Chí Minh, bệnh HPQ đã gây ra những thiệt hại to lớn. Mỗi năm trung bình
tiêu tốn 108 triệu USD cho việc chữa bệnh, hơn 4 tỷ đồng mất đi do điều trị
thiếu hiệu quả cùng với gần 300.000 ngày công lao động bị mất. Những con
số thống kê ở Hà Nội cho thấy, mỗi bệnh nhân HPQ nếu không được kiểm
soát tốt mỗi năm phải vào viện cấp cứu trung bình 2 - 4 lần, mỗi lần nhập viện
chi phí 2 - 3 triệu đồng, chưa kể các tổn thất gây ra do nghỉ học, nghỉ việc,
mất việc và giảm chất lượng cuộc sống [2].
1.7.4. Tử vong do HPQ
Trong những năm qua, tỷ lệ tử vong do HPQ cũng cao hơn trước đây,
vượt trên tử vong do các bệnh tim mạch và chỉ sau tử vong do ung thư, do tỷ lệ
mắc HPQ tăng, phát hiện và điều trị không kịp thời, sử dụng thuốc không đúng
hay chủ quan, coi nhẹ việc kiểm soát hen tại cộng đồng. Hàng năm thế giới có
250.000 người tử vong do hen, cứ 250 người tử vong có 1 người tử vong do hen.
Ở nhiều nước (Mỹ, Anh, Đức, Pháp) tỷ lệ tử vong do HPQ là 40 – 60 người/1
triệu dân [39]. Tử vong do hen không phụ thuộc vào độ lưu hành của hen. Tỷ lệ
tử vong do HPQ là điều đáng chú ý trên toàn thế giới trong các thập kỷ 80 và
90, đặc biệt ở các em nhỏ dưới 15 tuổi. Tuy nhiên điều đáng chú ý là, theo các
nghiên cứu ở hầu hết các nước cho thấy, 85% các trường hợp tử vong có thể
phòng ngừa được nếu xã hội, gia đình, thầy thuốc và bệnh nhân quan tâm hơn
tới HPQ, việc quản lý và điều trị dự phòng hen đáp ứng các yêu cầu của
Chương trình khởi động toàn cầu phòng chống hen. Việt Nam chưa có số liệu
chung, ước tính trung bình có khoảng 4 triệu người bị hen và mỗi năm có
khoảng 300 người tử vong do hen. Theo Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 1995
HPQ trẻ em trên 7 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh là 3,2%, tử vong 8,8% [14].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Là học sinh 6-15 tuổi một số trường tiểu học, trung học cơ sở thành phố
Thái Nguyên.
- Bố mẹ hay người nuôi dưỡng trẻ (trong trường hợp trẻ 6-7 tuổi)
- Tiêu chuẩn chẩn đoán hen phế quản theo GINA 2006 [57]
+ Tiền sử: Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực tái diễn nhiều lần, các triệu
chứng xuất hiện hay nặng lên về đêm và sáng sớm.
+ Nghe phổi có ran rít, ran ngáy.
+ Các triệu chứng nặng lên khi: thay đổi thời tiết, viêm nhiễm đường hô
hấp cấp, khi vận động gắng sức, khi tiếp xúc với các dị nguyên, cảm xúc mạnh.
+ Đo lưu lượng đỉnh: Dao động PEF sáng, chiều ≥ 20% đối với bệnh
nhân đang dùng thuốc giãn phế quản hay trên 10% đối với bệnh nhân
không đang dùng thuốc giãn phế quản.
- Phân độ nặng của bệnh theo GINA 2006 [57]
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh lý kèm theo khi tham gia nghiên cứu (thiếu
máu, loạn nhịp nhanh hay suy tim, bệnh lý gan, thận).
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại thành phố Thái Nguyên, là thành phố
công nghiệp, trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của tỉnh, đặc điểm địa lý đa
dạng gồm cả thành thị, nông thôn, miền núi. Thành phố được công nhận là đô
thị loại 2 từ năm 2006.
Diện tích tự nhiên: 170,65 km2
Dân số trung bình: 218.192 người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Phân chia hành chính gồm 28 xã, phường, trong đó có 5 xã miền núi.
Hiện thành phố có 28 trường Trung học cơ sở, 33 trường Tiểu học (số liệu
của phòng giáo dục thành phố Thái Nguyên).
Kinh tế: Thành phố Thái Nguyên đã có những bước phát triển mạnh
trong những năm gần đây, có các khu công nghiệp như khu công nghiệp Gang
Thép Thái Nguyên, mỏ than Khánh Hoà, nhà máy điện...
Công tác Chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung đã có nhiều chuyển
biến tích cực, công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân HPQ đã được quan tâm
trong những năm gần đây. Tuy nhiên, chỉ có hai phòng khám tư vấn hen tại
Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện C Thái Nguyên.
Kiến thức về dự phòng, kiểm soát và điều trị bệnh HPQ trong cộng đồng còn
hạn chế.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2009
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang
2.2.2. Cỡ mẫu
* Cỡ mẫu xác định tỷ lệ hen được tính theo công thức
Trong đó:
n: Cỡ mẫu tối thiểu cần chọn
Z
2
(1- α/2): hệ số tin cậy ở mức xác suất 98% (2,326)
p: Tỷ lệ hen phế quản ước tính trong học sinh, p = 15% = 0,15
q = 1- p = 0,85
d: Sai số mong muốn = 0,02
Thay vào công thức tính được n = 1725 trẻ.
Z
2
(1-/2)p.q
n =
d
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
* Cỡ mẫu đánh giá chỉ số Peakflow:
- Cỡ mẫu đo chỉ số Peakflow ở trẻ hen phế quản và trẻ bình thường
được tính theo công thức sau:
Trong đó:
S: độ lệch chuẩn ước tính ở nghiên cứu trước = 0,15
Z
2
(1-α/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 98% (2,326)
e: Sai số mong muốn = 0,02
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
Thay vào công thức tính cỡ mẫu tối thiểu n = 300.
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu
* Chọn mẫu cho nghiên cứu xác định tỷ lệ hen:
+ Lập danh sách toàn bộ số trường tiểu học và trung học cơ sở thành
phố Thái Nguyên: gồm 33 trường tiểu học và 28 trường trung học cơ sở.
+ Dự kiến trung bình mỗi trường trung học, tiểu học có 500 học sinh.
Để có cỡ mẫu 1725 học sinh, chọn ngẫu nhiên 2 trường tiểu học và 2
trường trung học cơ sở. Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng: Coi các
trường THCS là một tầng, các trường tiểu học là một tầng. Bắt thăm ngẫu
nhiên 2 trường trong 33 trường tiểu học; bắt thăm ngẫu nhiên 2 trường
trong 28 trường THCS.
+ Kết quả: Chọn được trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, tiểu học Đội
Cấn và trường THCS Hoàng Văn Thụ, THCS Quang Trung.
+ Điều tra, khám toàn bộ học sinh của 4 trường này.
Z2(1-/2).S
2
n =
e2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
SƠ ĐỒ CHỌN MẪU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HEN
* Chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả chỉ số Peakflow:
- Chọn toàn bộ trẻ được chẩn đoán là hen tại 4 trường để đo chỉ số
Peakflow
- Chọn ngẫu nhiên trong toàn bộ 9 khối học, mỗi khối 1 lớp, chọn ngẫu
nhiên mỗi lớp 35 em không hen đo ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL) - Thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh PDF Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top