kazenka

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................... 2
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................. 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4
1.Khái niệm về quản lý thông tin đất .......................................................... 4
1.1 khái niệm hệ thống thông tin đất ....................................................... 4
1.2. Khái niệm quản lý thông tin đất........................................................ 5
1.3. Chức năng ......................................................................................... 5
1.4. Các dạng thông tin được quản lý trong các hệ thống thông tin đất.. 6
1.5. Đặc điểm của quản lý thông tin đất .................................................. 6
2.các phần mềm quản lý thông tin đất......................................................... 7
3.Nội dung,chức năng, ứng dụng của các phần mềm ................................ 7
4.Quản lý thông tin đất ở trên thế giới ...................................................... 11
5. Quản lý thông tin đất ở Việt Nam. ........................................................ 16
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 20
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 20
2. Mục đích................................................................................................ 20
3. Nội dung của quản lý thông tin đất. ...................................................... 20
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 22
PHẦN IV. KẾT QUA ĐẠT ĐƯỢC............................................................. 22
1.Tại Việt Nam .......................................................................................... 22
2.Trên thế giới ........................................................................................... 27
3. Liên hệ điạ phương................................................................................ 27
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 28
1. Kết luận ................................................................................................. 28
2.KIẾN NGHỊ............................................................................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 32
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người.Đất đai là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố dân cư xây dựng các công trình kinh tế, xã hội, an ninh,quốc
phòng. Vì vậy việc bảo vệ tài nguyên đất đai là vô cùng quan trọng”.
Trong những năm trước đây để ghi nhận, mô tả và quản lý tài
nguyên thiên nhiên, sự phân bố đô thị, phân bố dân cư, phân bố sản
xuất...người ta sử dụng hệ thống bản đồ địa lý, bản đồ chuyên đề, bản đồ
giải thửa...vẽ trên giấy cùng các bảng biểu thống kê được lưu trữ thủ
công. Các bản đồ này mức độ sử dụng còn hạn chế do có độ chính xác
thấp, nội dung không phong phú, khó khăn cho việc lưu trữ, nhân bản,
bảo quản, cập nhật và chỉnh sửa.
Trong giai đoan hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành
khoa học tin học, điện tử viễn thông, ngành Địa chính có những ứng dụng
kỹ thuật mới làm thay đổi nhiều vấn đề về công nghệ. Cho phép số hóa
các thông tin không gian mã hóa các thông tin thuộc tính, tổ chức lưu trữ
một khối lượng thông tin lớn, nhanh chóng và dễ tổng hợp, phân tích,
cung cấp, cập nhật thông tin.
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học, ngành địa chính
đang phải đối mặt với sự phát triển không ngừng của khoa học công
nghệ.Những khái niệm mới, hệ thống mới, kỹ thuật mới xuất hiện, đã
được ngành Địa chính ứng dụng có hiệu quả vào công tác quản lý đất đai,
và thành lập bản đồ địa chính ở dạng số.
Song song với mỗi giai đoạn phát triển của loài ngừơi, các
ngành khoa học nói chung và ngành địa chính nói riêng cũng có những
bước phát triển rõ rệt. Ngày nay, những thành tựu to lớn của nhiều ngành
như: toán học, khoa học, địa lý học, kỹ thuật điện tử, tin học...đã ứng
dụng nhiều vào ngành địa chính.4
Thể hiện ở việc quản lý các thông tin đất đai bằng các phần
mềm tin học như: Famis, Vilis, cisParcel, ViREG, giúp chúng ta có thể dễ
dàng cập nhật, chỉnh sửa bổ sung và tìm kiếm nội dung về các thửa đất một
cách dễ dàng và nhanh chóng.
Xuất phát từ thực tiễn đó tui tiến hành tìm hiểu vấn đề: “Quản lý
thông tin đất ở Việt Nam và thế giới hiện nay như thế nào? Liên hệ với
địa phương.”
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.Khái niệm vềquản lý thông tinđất
1.1 khái niệm hệ thống thông tin đất
-Hệ thống thông tin đất (LIS_land Information System) là hệ
thống thông tin cung cấp các thông tin về đất đai.Nó là cơ sở cho
việc ra quyết định liên quan đến việc đầu tư,phát triển quản lý và sử
dụng đất.
+ Con người
+ Công nghệ
+ Dữ liệu
Hệ thống
thông tin đất
Các quyết định
đúng hơn trong
việc quản lý sử
dụng tài nguyên
Sơ đồ 1: Các thành phần của LIS
Tổ chức thực hiện thông qua
phần mềm
Hệ thống thông tin đất
Thu thập Nhập Lưu trữ Xử lý Quảng bá và sử dụng
Sơ đồ 2: Sơ đồ vận hành của LIS
Nguồn lực con Nguồn dữ liệu Nguồn lực kĩ thuật
người
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
1.2. Khái niệm quản lý thông tin đất
-Quản lý thông tin đất là một hoạt động thiết yếu của con
người trong hệ thống thông tin nhằm thiết kế và duy trì một môi
trường làm việc bên trong và bên ngoài hệ thống, để làm sao hệ
thống có thể hoàn thiện các nhiệm vụ và mục tiêu đã định,trên cơ sở
sử dụng tốt nhất các nguồn tài liệu,dữ liệu hiện co.
- Quản lý thông tin đất là quá trình xác định một loạt các hoạt
động của hệ thống được định hướng theo các mục tiêu ,trong đó các
hành động cơ bản là:xác định mục tiêu,lập kế hoạch để xác định mục
tiêu đó,tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó.Chẳng hạn
các việc như chăm sóc,bảo trì các thông tin.Nó bao gồm các hoạt
động từ khi nhập dữ liệu vào hệ thống,kiểm tra,sắp xếp,phân loại
thông tin.
1.3. Chức năng
-Quản lý thông tin đất là nhằm lưu trữ một cách an toàn hạn
chế thấp nhất những sự cố làm thông tin bị thay đổi,hỏng thiết bị kỹ
thuật gây ra,sự cạnh tranh không lành mạnh của con người,do thời
gian gây nên.
-không cho phếp cá nhân xâm phạm bản quyền,thay đổi nội
dung của dữ liệu.
-Xây dựng các khuôn dạng dữ liệu cho phép,có khả năng phân
tích và xử lý dữ liệu, để tạo ra các sản phẩm khi có các yêu cầu về
thông tin.
-Cung cấp các thông tin đầy đủ và chính xác để giúp các nhà
quản lý phục vụ cho công tác quản lý đất đai6
1.4. Các dạng thông tin được quản lý trong các hệ thống thông tin đất
-Dữ liệu dạng chữ_số:Các dữ liệu dạng chữ số có thể lưu trong
các hồ sơ sổ sách hay văn bản và trong máy tính
-Dữ liệu đồ hoạ (bản đồ hay ảnh hay ảnh chụp máy bay, ảnh
vệ tinh):Dữ liệu đồ hoạ được lưu trữ bằng bản đồ,dữ liệu số được lưu
trữ trên băng từ đĩa từ…Thông thường hệ thống máy tính cung cấp
khả năng lưu trữ,nén,và hiển thi nhanh chóng một khối lượng dữ liệu
rất lớn.dữ liệu không gian số dạng Vecter hay Raster.
1.5. Đặc điểm của quản lý thông tin đất
Quản lý thông tin đất mang đầy đủ các đặc điểm của công tác
quản lý về dữ liệu và quản lý về hồ sơ
-Quản lý các thông tin về quá khứ,thông tin hiện tại và có thể
có các thông tin về tương lai.
-Quản lý các thông tin gốc, thông tin sao chép…
-Quản lý các sản phẩm phản ánh trực tiếp hoạt động của
nghành theo một thể thống nhất ở tất cả các quốc gia
-Quản lý thông tin đất mang tính kinh tế,tính kỹ thuật và tính
xã hội đặc trưng
-Quản lý đầy đủ các thông tin về điều kiện tự nhiên,kinh tế
xã hội,pháp lý.
-Quản lý thông tin đất có khả năng cập nhật,bổ xung những
biến động về thông tin một cách thường xuyên và liên tục.
-Quản lý thông tin đất mang tính nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
2.các phần mềm quản lý thông tinđất
Hiện nay các phần mêm quản lý thông tin đất đang được sử
dụng để quản lý các thông tin vể đât đai bao gôm:
Microstation
Mapinfo
Famis
Foxpro
Arcview Gis
Elis
3.Nội dung,chức năng,ứng dụng của các phần mềm
.Chức năng của một số phần mềm trong quản lý thông tin đất
-Famis là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm
chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ
địa chính.Famis có khả năng xủ lý số liệu đo ngoại nghiệp ,xây
dựng xử lý và quản lý bản đồ dịa chính sô,Cở sở dữ liệu bản đồ địa
chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở
dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.
-Phần mềm Famis có chức năng làm việc với số liệu đo đạc
mặt đất và với bản đồ địa chính.
+ Làm việc với số liệu đo đạc mặt đất:Quản lý khu đo, đọc và
tính toán toạ độ của dữ liệu trị đo,giao diện hiển thị sửa chữa tiện lợi
và mêm dẻo,xuất dữ liệu,quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ.
+ Làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính:Nhập dữ liệu
bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau,quản lý các đối tượng bản đồ theo
phân lớp chuẩn,tạo vùng tự động tính diện tích,hiển thị chọn sửa
chữa các đối tượng bản đồ,tạo hồ sơ thửa đất,xử lý bản đồ,liên kết
với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.8
-MapInfo Professional là phần mềm chạy trên môi trường
Windows, có chức năng kết nối với các ứng dụng Windows khác
(chẳng hạn như Microsoft Office). Trên nền một văn bản Office có
thể tạo một bản đồ MapInfo cho phép người dùng tương tác được
Mapinfor là một trong các phần mềm đang được dung như là
một hệ GIS trong quản lý thông tin bản đồ
-CiLIS là một trong những sản phẩm phần mềm của CIREN.
Sản phẩm này là một hệ thống quản lý thông tin đất đai. Hệ thống đã
được thử nghiệm tại một số địa phương trên cả nước phục vụ nhu
cầu quản lý Nhà nước về đất đai đạt hiệu quả tốt.
Lơi ích của một hệ thống thông tin có dữ liệu số (dữ liệu điện
tử) được khai thác sử dụng trên các hệ thống máy tính là một điều
không cần bàn cãi. Hơn nữa trong thời đại bùng nổ thông tin và
yêu cầu hội nhập như hiện nay. Việc nâng cao năng lực làm việc,
hiệu quả công việc, tiết kiện chi phí là một yêu cầu cấp thiết. Để làm
được việc này thì có một yêu cầu hết sức quan trọng đó là việc xây
dựng được các hệ thống thông tin có khả năng đáp ứng tốt các yêu
cầu về quản lý, của từng ngành, từng lĩnh vực, thỏa mãn tốt các yêu
cầu về sử dụng khai thác, và phân phối các thông tin vốn có trong hệ
thống phục vụ cho công tác quản lý của ngành, lĩnh vực đó đồng
thời cho các ngành, các lĩnh vực khác có liên quan hay thậm chí là
đáp ứng được các đòi hỏi về thông tin của nhân dân
ViLIS không chỉ là một phần mềm chuyên ngành thuần túy mà
là một giải pháp tương đối toàn diện cho mục tiêu hiện đại hóa công
tác quản lý đất đai ở nước ta.Mục tiêu tổng quát của phần mềm
ViLIS là tạo ra một môi trương làm việc mới và hiện đại cho các mặt
của công tác quản lý nhà nýớc về đất đai và là công cụ khai thác
thông tin đất đai phục vụ nhu cầu toàn xã hội. ViLIS cung cấp đầy
đủ những công cụ, chức nãng để thực hiện các công tác nghiệp vụ
chuyên môn của công tác quản lý đất đai, bao gồm nhiều mô đun,
2.KIẾN NGHỊ
Một là, lãnh đạo các cấp, các ngành, các lĩnh vực chưa thực sự coi công
nghệ thông tin là phương tiện chủ lực để đi tắt, đón đầu trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; chưa kết hợp chặt chẽ quá trình ứng dụng
công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới cách lãnh
đạo của Đảng. Các cơ quan Nhà nước chưa thực sự chú trọng ứng dụng công
nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác, đổi mới lề lối làm
việc, tăng cường hiệu quả công việc; chưa thể hiện rõ vai trò “đầu tàu” của
mình trong ứng dụng công nghệ thông tin.
Hai là, công nghệ thông tin Việt Nam hiện đang ở tình trạng lạc hậu,
phát triển với tốc độ chậm. Thế giới đã vượt trước chúng ta hai, ba thế hệ
công nghệ. Nước ta đang có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới; chưa đáp ứng được yêucầu cấp bách
của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình hội nhập quốc tế
của đất nước.
Ba là, việc cụ thể hoá các nghị quyết, chính sách về ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin chưa kịp thời, chưa phù hợp với thực tiễn; tổ chức
triển khai thực hiện cụ thể chưa hiệu quả; chưa có cơ chế, chính sách cụ thể
và thích hợp để khuyến khích, ràng buộc trách nhiệm và lợi ích của các cơ
quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức
chính trị, xã hội, nghề nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ thông tin.30
Chính vì thế, mặc dù xuất phát ở vị trí thuận lợi hơn, song chúng ta lại đang
tụt hậu khá xa so với nhiều nước trong khu vực.
Bốn là, thiếu chủ động và ráo riết trong việc chuẩn bị môi trường kinh
tế - xã hội, môi trường pháp lý, nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng phù hợp
để sẵn sàng tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào các
lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt để hình thành nền công nghiệp công nghệ
thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Do đó, quá trình quan
trọng này ở nước ta diễn ra quá chậm chạp.
Trong hệ thống viễn thông còn nhiều hạn chế về chất lượng, tốc
độ truyền tin; giá cước các dịch vụ (Internet, điện thoại, fax...) còn rất cao so
với giá khu vực và thế giới; chưa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút được
nhiều người sử dụng công nghệ thông tin; cách thức quản lý còn bất cập,
chưa đáp ứng kịp yêu cầu bức xúc của thực tiễn.
Chưa coi kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin là hạ tầng kinh tế - xã hội.
Các chương trình phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, giáo
dục đào tạo, xây dựng các khu công nghệ cao chưa được quan tâm đầu tư
kịp thời và đúng tầm.
Năm là, thiếu một cơ quan cấp quốc gia đủ mạnh để tập trung chỉ đạo
và thống nhất quản lý đối với việc ứng dụng, phát triển viễn thông và công
nghệ thông tin trong cả nước.
Sáu là, về mặt xã hội, chưa hình thành được thói quen hoạt động dựa
vào thông tin, trên cơ sở xử lý thông tin để đưa ra những chủ trương, quyết
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi31
định. Công nghệ thông tin chưa được sử dụng như một công cụ đắc lực cho
việc đưa ra các quyết định trong công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành đất
nước. Trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh trong nhân dân ta nhìn chung
còn thấp, kể cả ở các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, làm hạn
chế khả năng và nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin thông qua mạng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Quản lý thư viện Công nghệ thông tin 2
D Quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng tại Công ty TNHH Đào Vũ Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học trực tuyến Luận văn Sư phạm 3
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Trung học Phổ thông tỉnh Thái Nguyên Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top