Gilroy

New Member
Luận văn Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam

Download Luận văn Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam miễn phí





mục lục
Lời mở đầu . 1
Chương I. Những vấn đề cơ bản về sản xuất và xuất khẩu gia vị . 2
1. Khái niệm, vai trò và tác dụng của gia vị . 2
2. Thành phần cơ cấu gia vị và nhu cầu về gia vị . 2
3. Dự báo nhu cầu gia vị hiện nay và trong thời gian tới . 3
4. Vị trí, vai trò sản xuất và xuất khẩu gia vị . 4
5. Những lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gia vị . 4
Chương II. Thực trạng thị trường gia vị thế giới và tình hình sản xuất,
xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian vừa qua . 6
I. Thực trạng thị trường gia vị thế giới . 6
1. Nhập khẩu và tiêu thụ gia vị trên thế giới . 6
2. Xuất khẩu và cung cấp gia vị trênthị trường thế giới . 7
3. Diễn biến giá cả quốc tế các loại gia vị trong thời gian qua . 8
4. Kênh phân phối gia vị thị trường thế giới . 10
5. Các cách buôn bán, đóng gói và vận chuyển hàng gia vị. 10
5.1. cách buôn bán . 10
5.1.1. Buôn bán thông thường . 11
5.1.2. Giao dịch tái xuất. 11
5.2. Các cách đóng gói hàng gia vị . 11
5.3. Các cách vận chuyển hàng gia vị . 12
6. Những yếu tố tác động đến nhập khẩu gia vị của các nước . 12
II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt Nam . 13
1. Tình hình sản xuất và chế biến gia vị của Việt Nam . 13
1.1. Hạt tiêu . 13
1.2. Nhóm gia vị có chứa tinh dầu (quế, hồi, gừng, nghệ, ớt, tỏi) . 14
2. Tình hình xuất khẩu gia vị của Việt Nam . 15
2.1. Khái quát chung tình hình xuất khẩu gia vị của Việt Nam . 15
2.2. Tình hình xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam . 16
3. Những vấn đề tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt Nam . 17
3.1. Diện tích cây trồng không ổn định . 17
3.2. Thiếu dự báo chính xác về thị trường . 18
3.3. Chính sách bảo hiểm nông sản còn hạn chế . 18
3.4. Chưa có hợp đồng bao tiêu sản phẩm hay tính khả thi trong thực
hiện hợp đồng còn thấp giữa người sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu 19
3.5. ởthế bị động trong hoạt động kinh doanh . 19
3.6. Thiếu các cơ sở chế biến . 20
4. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các nguy cơ và cơ hội xuất khẩu gia
vị của Việt Nam . 20
4.1. Điểm mạnh . 20
4.2. Điểm yếu . 20
4.3. Cơ hội . 21
4.4. Thách thức . 21
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị
của Việt Nam trong thời gian tới . 22
I. Một số định hướng phát triển gia vị của Việt Nam trong thời gian tới . 22
1. Trong sản xuất . 22
2. Trong chế biến, bảo quản . 22
3. Trong xuất khẩu . 23
II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam
ra thị trường thế giới . 23
1. Tổ chức lại sản xuất theo hướng kinh tế trang trại, quy hoạch vùng sản
xuất tập trung đối với một số gia vị chính cho chế biến xuất khẩu . 23
2. Nghiên cứu đề ra chiến lược cạnh tranh . 24
3. Giải pháp đầu tư và tài chính . 24
4. Giải pháp chế biến ổn định số lượng và chất lượng . 24
5. Giải pháp về thị trường. 25
6. Giải pháp phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ
trong sản xuất, chế biến gia vị xuất khẩu. 26
III. Một số ý kiến nghị với Nhà nước. 26
1. Các biện pháp tín dụng
1.1. Tín dụng xuất khẩu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu . 26
1.2. Bảo hiểm rủi ro không thanh toán. 27
2. Một số biện pháp về thị trường và xúc tiến. 27
2.1. Đẩy mạnh sự ra đời của các sàn giao dịch hàng hoá . 27
2.2. Nâng cao khả năng nhận biết với các rào cản phi thuế quan. 27
2.3. Chính sách thị trường đối với hàng gia vị xuất khẩu . 28
3. Chính sách thuế trong nông nghiệp . 28
Kết luận. 29
Tài liệu tham khảo . 30



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

p xuất nhập khẩu lớn lựa chọn cách vận chuyển bằng
đường biển. Trong trường hợp chuyên chở bằng containơ, hàng được giao
cho người vận tải theo một hay hai cách:
Nếu hàng đủ một containơ, chủ hàng phải đăng kí thuê containơ, chịu
chi phí chở containơ từ bãi containơ về cơ sở của mình đóng hàng vào
containơ, rồi giao hàng cho người vận tải.
Nếu hàng không đủ một containơ, thì chủ hàng phải giao cho người
vận tải tại ga containơ và người vận tải tổ chức thu xếp containơ của nhiều
chủ hàng rồi cấp vận đơn cho từng chủ hàng.
Việc thuê tàu, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông
tin về tình hình thị trường thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. Vì
vậy trong nhiều trường hợp, chủ hàng xuất khẩu thường uỷ thác việc thuê
tàu, lưu cước cho một công ty hàng hải.
Cũng như các hàng hoá chuyên chở trên biển để tránh rủi ro tổn thất.
Cần bảo hiểm hàng hoá đường biển, dùng loại bảo hiểm phổ biến nhất trong
ngoại thương.
6. Những yếu tố tác động đến nhập khẩu gia vị của các nước.
- Cung và cầu là yếu tố quan trọng mà chủ yếu tác động đến xuất nhập
khẩu của các nước.
- Thị hiếu tiêu dùng gia vị của các thị trường tiêu thụ. Nhu cầu của các
nước nhập khẩu cả các nước công nghiệp phát triển và đang phát triển về gia
vị vẫn tăng, đây là cơ hội để các nước đẩy mạnh xuất khẩu…
Nguyễn Mạnh Hưng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thương mại Trường ĐH Quản lý & Kinh doanh13
- Các chính sách thương mại của các nước nhập khẩu trong đó đặc
biệt là chính sách thuế và phi thuế quan : đối với hàng gia vị, là sản phẩm
xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển và chậm phát triển và không
cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của các nước phát triển lên mức thuế quan
nhìn chung không cao và nhiều gia vị xuất khẩu được miễn thuế. Nhưng do
yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm và môi trường rất cao, yêu cầu ngặt
cùng kiệt về điều kiện quy cách phẩm chất lên đã cản trở lớn tới xuất khẩu của
các nước xuất khẩu…
- Tính cạnh tranh và các kênh phân phối trên các thị trường nhập
khẩu:
Ví dụ : Thị trường gia vị Châu Âu có tính cạnh tranh rất cao và do các
nhà chế biến, các nhà xay, nghiền lớn chi phối. Đối với một số phân đoạn thị
trường phát triển nhanh, có cơ hội cho các nhà xuất khẩu các sản phẩm gia
vị mà chất lượng đảm bảo độ tin cậy, đáp ứng được nhưng tiêu chuẩn ngặt
cùng kiệt của EU và đảm bảo giao hàng đều đặn. Rất lên sử dụng các nhà nhập
khẩu, các đại lý hay môi giới, những người có thông tin tốt về xu hướng mới
nhất của thị trường, biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhằm thâm
nhập thị trường thành công.
- Giá cả, các điều kiện giao hàng và thanh toán.
- Hoạt động quảng cáo xúc tiến xuất khẩu của các nhà xuất khẩu,
phân phối…
II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt Nam.
1. Tình hình sản xuất và chế biến gia vị của Việt Nam.
1.1. Hạt tiêu
* Sản xuất:
Hạt tiêu đã được biết đến và dùng làm gia vị cách đây trên 3.000 năm.
Các đặc tính của hạt tiêu đã khiến mặt hàng gia vị này không những trở
thành một trong yếu tố cần thiết trong nghệ thuật ẩm thực của thế giới hiện
đại ngày nay, mà còn được ứng dụng trong dược phẩm.ở nước ta, thời gian
gần đây, cây hồ tiêu đang dần chiếm ưu thế trong mô hình kinh tế vườn
trang trại vì lợi ích kinh tế mang lại cao hơn so với các loại cây trồng khác
như: cà phê, điều, cao su (cao hơn 1,5 lần). Hiện hồ tiêu tập trung nhiều ở
các tỉnh phía nam như: Bình Phước 8.246 ha; Đắc Lắc 8.000 ha; Bà Riạ-
Vũng Tàu 4.720 ha; Gia Lai 2.000 ha; Đồng Lai 4.370 ha; Bình Thuận 1.730
ha; Quảng Trị 2.025 ha; Bình Dương 890 ha; Kiên Giang 898 ha; Tây Ninh
894 ha; Lâm Đồng 383 ha và một số tỉnh khác như: Quảng Bình, Phú Yên,
Quảng ngãi, TP Hồ Chí Minh, Bình Định, Khánh Hoà, Kon Tum… cũng
phát triển mạnh cây hồ tiêu, đưa tổng diện tích cây tiêu trong cả nước hiện
lên 50.000 ha, một con số khá lớn. Tuy nhiên, ngành sản xuất hồ tiêu còn
đang gặp nhiều khó khăn do người sản xuất đa số là các hộ nông dân nhỏ,
vốn ít nên việc đầu tư chăm sóc cũng như bảo quản sau thu hoạch còn nhiều
hạn chế. Dưới đây là kết quả cụ thể về sản xuất hạt tiêu.
Nguyễn Mạnh Hưng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thương mại Trường ĐH Quản lý & Kinh doanh14
Bảng số 4: Tình hình sản xuất hạt tiêu của Việt Nam thời kỳ 1996 – 2003
Đ/v: DT:1.000 ha; SL: 1.000 tấn
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Diện tích 7,4 9,8 12,8 17,6 27,9 36,1 47,8 50,0
Sản lượng 10,5 13,0 15,9 31,0 39,2 60,0 80,0 88,0
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2001 - 2003 đánh giá của hiệp hội hồ tiêu VN
* Chế biến :
Hầu hết hạt tiêu sau khi thu hoạch từ người nông dân đều được phơi
và cất giữ theo phương pháp truyền thống (phơi khô tự nhiên trong bóng
râm) nên chất lượng không đều. Do vậy, sự đầu tư đồng bộ về sân phơi, máy
sấy hay bảo quản đúng quy trình là rất cần thiết. Tuy nhiên, cho đến nay
cũng chỉ có một số công ty có vốn đầu tư nước ngoài và một vài công ty Việt
Nam đầu tư vào thiết bị chế biến tiên tiến để sử lý hạt tiêu xô thành hạt tiêu
có chất lượng cao với công xuất chỉ đảm bảo được khoảng 30% tổng sản
lượng hạt tiêu xuất khẩu trong cả nước. Như vậy, đây đang là lĩnh vực bỏ
ngỏ cho ngành hồ tiêu Việt Nam trong việc phát triển một ngành công
nghiệp chế biến nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn về vệ
sinh an toàn thực phẩm của thị trường cũng như sự đa dạng hoá các sản
phẩm từ hạt tiêu.
1.2. Nhóm gia vị có chứa tinh dầu( quế, hồi, gừng, nghệ, ớt, tỏi ).
* Sản xuất :
Những năm 80 là thời kỳ nhóm hàng này phát triển mạnh về diện tích.
Cả nước thời gian đó có sản lượng trên 10.000 tấn quế thanh (tập trung ở
Yên Bái, Lạng Sơn và Quảng Nam – Quảng Ngãi ); 5.000 tấn hồi (chủ yếu
ở Lạng Sơn, Quảng Ninh , Cao Bằng ); tỏi, gừng, nghệ được trồng nhiều tại
các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là tỏi và ớt với sản lượng hàng chục
ngàn tấn sấy khô. Nhưng từ năm 1990 trở lại đây, do thị trường tiêu thụ bị
co hẹp, nên các loại cây gia vị trên đã bị thay thế bằng các loại cây khác.
Những địa phương trước đây có vùng tập trung lớn về tỏi, ớt, nghệ như:
Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, nay đã chuyển sang canh tác
rau, củ vụ đông như cà chua, bắp cải, dưa chuột …
* Chế biến :
Nhóm hàng gia vị trên được xuất khẩu dưới dạng phơi, sấy khô (bột,
thái lát hay nguyên quả như ớt). Công nghệ chế biến chủ yếu là thủ công
theo phương pháp truyền thống. Do vậy, chất lượng chưa cao và không ổn
định. Đây là điểm yếu khiến nhóm hàng này không có sức cạnh tranh trong
cơ chế thị trường, nhất là đối với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc.
Chẳng hạn tỏi Việt Nam tuy thơm và hàm lượng tinh dầu cao hơn tỏi Trung
Quốc 1,5 lần nhưng do củ bé, năng suất thấp, nhiều tép vụn nên khi chế
biến, các lát tỏi hay bị vỡ vụn, màu sắc tối, giá thành cao gấp gần 2 lần tỏi
Trung Quốc nên dần mất khách hàng( hiện tỏi ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top