Farnall

New Member
Download Khóa luận Chế độ pháp lý về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Download Khóa luận Chế độ pháp lý về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế miễn phí





MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Mục đích nghiên cứu. 3
5. Kết cấu của khóa luận 3
 
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG 4
1.1. Khái quát tiền lương 4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tiền lương ở Việt Nam. 4
1.1.2. Khái niệm tiền lương 6
1.1.3. Bản chất của tiền lương .8
1.1.4. Chức năng của tiền lương 10
1.1.5. Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương 11
1.1.6. Các hình thức trả lương 12
1.2. Sự điều chỉnh của pháp luật về tiền lương 13
1.2.1. Tiền lương tối thiểu 14
1.2.2. Hệ thống thang lương, bảng lương của người lao động trong doanh nghiệp 18
1.2.3. Chế độ phụ cấp 21
1.2.4. Chế độ thưởng 22
1.2.5. Một số quy định của pháp luật về trả lương khác 24
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG 29
2.1. Đặc điểm các doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế 29
2.1.1. Số lượng, chất lượng các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế 29
2.1.1.1. Về số lượng 29
2.1.1.2. Về chất lượng 30
2.1.2. Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế 30
2.1.2.1. Về số lượng 30
2.1.2.2. Về chất lượng 31
2.1.2.3. Về cơ cấu lao động 32
2.1.3. Về tình hình việc làm, tiền lương, đời sống của người lao động. 32
2.1.3.1. Về việc làm 32
2.1.3.2. Về tiền lương 33
2.1.3.3. Về điều kiện làm việc 33
2.1.4. Về quan hệ lao động và tranh chấp lao động 33
2.1.4.1. Về quan hệ lao động 33
2.1.4.2.Tranh chấp lao động 34
2.2. Thực trạng áp dụng tiền lương trong các doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế 34
2.2.1. Những kết quả đạt được 34
2.2.1.1. Tiền lương và tiền thưởng cho người lao động 35
2.2.1.2. Về công tác thực hiện các quy định về tiền lương, thu nhập của người lao động 36
2.2.1.3. Về hình thức và trả lương trong một số trường hợp khác cho người lao động: 38
2.2.1.4. Về công tác thanh tra, kiểm tra, tuyên truyền pháp luật 38
2.2.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện 40
2.2.2.1. Về mặt pháp luật 40
2.2.2.2. Về công tác tổ chức thực hiện 44
2.3. Kết luận chung 48
2.4. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật tiền lương và quá trình thực hiện 49
2.4.1. Về mặt pháp luật 49
2.4.2. Về mặt tổ chức thực hiện 55
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

h trên đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho các bên trong quan hệ lao động để giải quyết tranh chấp về tiền lương khi xảy ra.
Tuy nhiên, sự quy định như vậy làm cho các bên trong quan hệ lao động lợi dụng pháp luật để thực hiện những hành vi trái với quy định của pháp luật, chửng hạn như: Đối với người sử dụng lao động. lợi dụng pháp luật để tăng ca, tăng giờ làm, tìm mọi biện pháp để đạt được những lợi ích tốt nhất cho bản thân mình. Mặt khác, người lao động cũng lợi dụng để đòi tăng lương, giảm giừo làm dẫn đến những tranh chấp trái với luật.
Kết luận
Tổng hợp tất cả các kết quả vừa phân tích trên, có thể khẳng định chế độ pháp lý về tiền lương trong doanh nghiệp là một chế độ là một chế độ mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm để bảo vệ quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động, đặc biệt là người lao công làm công ăn lương trong doanh nghiệp để họ được đối xử công bằng trong việc trả lương và các vấn đề khác.
Đối với nền kinh tế thị trường và mang tính cạnh tranh như hiện nay, tiền lương đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội nói chung và là một vấn đề rất đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp. Qua quá trình phân tích và tìm hiểu về tiền lương chúng ta đã thấy rằng Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách tiền lương sự điều chỉnh chính sách thay đổi theo sự phát triển của kinh tế xã hội tạo một nền tảng pháp lí vững chắc cho người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận trong việc trả lương, giúp cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện quản lí và phân phối tiền lương trong doanh nghiệp mình. Bên cạnh những mặt đã đạt được, pháp luật về tiền lương nói chung và chế độ về tiền lương trong các doanh nghiệp nói riêng vẫn còn một số tồn tại bất cập, điều đó đã gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng và ứng dụng trên thực tiễn và dẫn đến những vi phạm pháp luật về tiền lương là không thể tránh khỏi.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG
2.1. Đặc điểm các doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.1. Số lượng, chất lượng các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt Việt Nam đã là thành viên của WTO các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế nói riêng ngày càng phát triển số lượng, nâng cao chất lượng và đa dạng về các ngành nghề.
2.1.1.1. Về số lượng
Thực hiện Luật doanh nghiệp những năm qua số lượng doanh nghiệp đăng ký và hoạt động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ngày một tăng về số lượng. Theo báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, tổng số lượng doanh nghiệp vào năm 2006 là 1955 doanh nghiệp. Năm 2007 số doanh nghiệp tăng lên 2400 doanh nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là cổ phần hóa doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm, các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn ngày càng tăng. Đến cuối năm 2008 số doanh nghiệp tiếp tục tăng lên 2854 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 96% số doanh nghiệp của tỉnh. Thực hiện cơ chế mở cửa đầu tư, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng.
Từ năm 2006 đến năm 2007, số doanh nghiệp giải thể có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên cuối năm 2008 doanh nghiệp giải thể có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân do ảnh hưởng của lạm phát, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, mặc dầu đã gặp khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, song các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như; tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động và góp phần thu ngân sách cho tỉnh.
2.1.1.2. Về chất lượng
Các doanh nghiệp trong tỉnh nhìn chung năng động và thích ứng với những thay đổi của thị trường, giữ gìn phát huy các ngành nghề truyền thống, phát triến các sản phẩm hàng hóa. dịch vụ cho thị trường, tham gia tích cực vào khâu phân phối các sản phẩm cho thị trường cả nước và thế giới đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, có sức len lỏi vào thị trường một cách năng động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu đa dạng của thực tiễn sản xuất kinh doanh nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp từng bước được nâng cao, số doanh nghiệp kinh doanh có lãi luôn chiếm tỷ lệ cao, bình quân hằng năm có gần 90% doanh nghiệp kinh doanh có lãi, nộp ngân sách của các doanh nghiệp qua các năm đều tăng 8- 9 % , hằng năm các doanh nghiệp thu hút và tạo việc làm khoảng 1000 lao động.
Các doanh nghiệp trong tỉnh luôn được sự quan tâm chỉ đạo và kịp thời xử lý tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp. Tuy nhiên so với các doanh nghiệp trên toàn quốc, các doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế năng lực sản xuất hạn chế do vốn tự có ít, trình độ công nghệ, máy móc kỹ thuật lạc hậu, các doanh nghiệp phân bố không đồng đều, phát triển chủ yếu ở thành phố Huế và thị trấn Phú Bài, cơ cấu ngành nghề còn thiên về đầu tư vào các ngành nghề đòi hỏi ít vốn đầu tư như thương mại, dịch vụ mà chưa chú trọng đầu tư dài hạn vào lĩnh vực sản xuất. Mặt khác, sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau còn thấp dẫn đến chất lượng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh thấp. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và biến động giá cả nguyên vật liệu nên các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2. Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Hiện nay, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và cổ phần hóa doanh nghiệp, đội ngũ lao động trong doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển về số lượng, nâng cao chất lượng và đa dạng về cơ cấu.
2.1.2.1. Về số lượng
Theo niên giáp thống kê 2005, 2006, 2007 tỉnh Thừa Thiên Huế, tổng số lao động trong các doanh nghiệp vào năm 2005 là 38601 người , trong đó khu vực trong nước là 35277 người, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 3324 người, chiếm 8.6% tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế. Năm 2006 con số lao động làm việc trong doanh nghiệp có xu hướng tăng lên 40261 người, tăng 2020 người so với năm 2005, trong đó số lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giảm, do nhu cầu sắp xếp và chuyển đối lại doanh nghiệp, chiếm 0,79% tổng số lao động trong doanh nghiệp.
Do số lượng các doanh nghiệp ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng, nhu cầu tuyển dụng lao động các doanh nghiệp tiếp tục tăng lên vào năm 2007 là 48445 người, tăng 7824 lao động so với năm trước. Bên cạnh đó, ở địa bàn tỉnh số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều và có chất lượng hơn so với doanh nghiệp trong nước, n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế độ cô đặc nước mắm bằng phương pháp kết tinh dung môi và ứng dụng sản xuất mắm kem Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
N Khảo sát ảnh hưởng của chế độ xử lý Chlorine và phương pháp bảo quản lạnh đến chất lượng cải ngọt Khoa học Tự nhiên 0
H Xác định chế độ lạnh đông cho hạt sen tươi và phương pháp tan giá Khoa học Tự nhiên 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hà Công nghệ thông tin 0
X Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng - Thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty cơ khí xây dựng Công nghệ thông tin 0
T Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng Luận văn Kinh tế 2
D Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
N Các giải pháp xúc tiến và đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top