Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại doanh nghiệp Hàng Xanh

Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại doanh nghiệp Hàng Xanh miễn phí





MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
1.1 Định nghĩa về Marketing 3
1.2 Chức năng của Marketing 7
1.2.1 Phân tích khách hàng 7
1.2.2 Mua hàng 8
1.2.3 Bán hàng 8
1.2. 4 Hoạch định dịch vụ và sản phẩm 8
1.2.5 Định giá 9
1.2.6 Phân phối 9
1.2.7 Nghiên cứu thị trường 9
1.3 Vai trò và ý nghĩa của Marketing 10
1.3.1 Vai trò 10
1.3.2 Ý nghĩa của Marketing 10
1.4 Các chiến lược của Marketing 10
1.4.1 Chiến lược sản phẩm 10
1.4.2 Những quy định về giá 12
1.4.2.1 Định giá trên cơ sở chi phí 12
1.4.2.2 Định giá trên cơ sở cạnh tranh 13
1.4.2.3 Định giá trên cơ sở khách hàng 13
1.4.2.4 Chiến lược giá tổng hợp 13
1.4.3 Chiến lược phân phối của Marketing
1.4.4 Chiến lược chiêu thị của Marketing 14
15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP HÀNG XANH
2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Hàng Xanh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp Hàng Xanh 17
 
¬17
17
2.1.2 Giới thiệu một số hình ảnh về sản phẩm của doanh nghiệp 18
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của doanh nghiệp 20
2.1.4 Bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân sự của doanh nghiệp 21
2.1.5 Vai trò của các phòng ban
2.1.5.1 Giám đốc 23
23
2.1.5.2 Bộ phận hành chính, nhân sự 24
2.1.5.3 Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu 24
2.1.5.4 Bộ phận kế toán 25
2.2 Tổng quan về hoạt động Marketing của doanh nghiệp Hàng xanh
2.2.1 Tình hình vận dụng công tác Marketing tại doanh nghiệp 25
25
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển thị trường
2.2.2.1 Nghiên cứu nguồn thông tin 26
26
2.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến khả năng mở rộng thị trường 27
2.2.3 Đánh giá về hoạt động bán hàng của doanh nghiệp 28
2.2.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 28
2.2.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn năm 2008 - 2009 29
2.2.3.3 Khánh hàng 30
2.2.3.4 Mục tiêu phát triển bán hàng của doanh nghiệp 30
2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 30
2.2.5 Phân tích năng lực thực tế của doanh nghiệp 31
2.2.6 cách bán hàng của doanh nghiệp
2.3 Phân tích tình hình hoạt động Marketing tại doanh nghiệp Hàng Xanh
2.3.1 Phân tích công tác tổ chức hoạt động Marketing tại Doanh nghiệp Hàng Xanh 32
33
33
2.3.1.1 Chính sách sản phẩm 33
2.3.1.2 Chính sách giá cả 33
2.3.1.3 Chính sách phân phối 34
2.3.1.4 Chiến lược chiêu thị 35
2.3.2 Nhận xét chung về tình hình hoạt động Marketing của doanh nghiệp 35
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP HÀNG XANH
3.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường
3.1.1 Tổ chức nghiên cứu thị trường
3.1.1.1 Phương pháp thu thập thông tin 38
 
38
38
3.1.1.2 Xử lý thông tin 39
3.1.2 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 39
3.2 Các biện pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại Doanh nghiệp Hàng Xanh
3.2.1 Tổ chức hoạt động Marketing trong nội bộ doanh nghiệp
3.2.1.1 Công tác đào tạo 40
 
40
40
3.2.1.2 Hình thức tổ chức phòng Marketing 41
3.2.2 Biện pháp hoàn thiện hoạt động Marketing
3.2.2.1 Chính sách sản phẩm 41
41
3.2.2.2 Chính sách giá 43
3.2.2.3 Chính sách phân phối 44
3.2.2.4 Chính sách chiêu thị 44
3.3 Một số đề xuất và kiến nghị
3.3.1 Đề xuất 45
45
3.3.2 Kiến nghị 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Minh.
Giám đốc điều hành: Phạm Anh Thu
Điện thoại: 083.5106991
Code Tax: 03 02 02 74 24
Fax: 84-83-5117829
- Chi nhánh 1: Bộ phận xuất khẩu
Địa chỉ: 625/3, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh 2: Bộ phận nhập khẩu
Địa chỉ: 625/4, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống cửa hàng INOX:
- Cửa hàng Hàng Xanh:
Địa chỉ: 173 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành phồ Hồ Chí Minh.
- Cửa hàng Bình Triệu:
Địa chỉ: 46, Quốc lộ 13, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cửa hàng An Sương:
Địa chỉ: 22C, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2 Giới thiệu một số hình ảnh về sản phẩm của doanh nghiệp
Doanh nghiệp Hàng Xanh là một doanh nghiệp thương mại, Doanh nghiệp chuyên xuất khẩu các mặt hàng thuỷ hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ và nhập khẩu các mặt hàng kim loại, sắt thép, inox, phụ tùng ô tô, thức ăn gia súc,… từ các nước trên thế giới.
Một số hình ảnh về sản phẩm của doanh nghiệp:
Hình 2.1 Dây thép cuộn
Dây thép thường được sử dụng trong các công trình xây dựng, công nghiệp, đóng tàu, dân dụng,… Mặt hàng này thường được doanh nghiệp nhập từ Trung Quốc.
Hình 2.2 Bầu hơi ô tô
Bầu hơi được sử dụng để lắp ráp bộ phận giảm sóc trong ô tô, mặt hàng này thường được doanh nghiệp nhập từ Trung Quốc, Philipin, Mỹ,…
Hình 2.3 Hạt điều thô
Sau khi qua công đoạn bóc vỏ hạt điều thô được dùng để chế biến các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Chủ yếu nhập ở các nước Châu Phi.
Hình 2.4 Khô dầu đậu tương
Khô dầu đậu tương được dùng để trộn vào thức ăn gia súc, chủ yếu được nhập từ Ấn Độ, Brazil, Mỹ…
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của doanh nghiệp
Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại và định hướng phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
- Quản lý sự dụng nguồn vốn kinh doanh theo đúng chế độ và có kế hoạch sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để từ đó xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.
- Bảo đảm tự hạch toán, tự trang trải nợ vay và làm tròn nhiệm vụ về tài chính đối với Nhà nước như: kê khai và nộp thuế trung thực.
- Chấp hành đầy đủ các chính sách, pháp luật hiện hành của nhà nước và của Bộ Thương Mại.
- Quản lý toàn diện đội ngũ cán bộ công nhân viên, chế độ an toàn lao động, bảo hiểm xã hội…
Quyền hạn:
- Thực hiện tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Được chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu với các đối tượng khách hàng. Ký hợp đồng kinh tế, liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế khác.
- Được vay vốn tại các ngân hàng trong và ngoài nước để trang trải hay mở rộng quy mô sản xuất, huy động các nguồn vốn khác để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo chế độ pháp luật hiện hành.
- Được quyền tố tụng trước các cơ quan pháp luật đối với tổ chức.
2.1.4 Bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân sự của doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức doanh nghiệp BAN GIÁM ĐỐC
Bộ phận hành chính nhân sự
Bộ phận kế toán
Kế toán xuất khẩu
Kế toán nhập khẩu
Kế toán cửa hàng
Bộ phận xuất khẩu
Bộ phận nhập khẩu
Hệ thống cửa hàng
Hệ thống cơ sở gia công
Mặt hàng nông sản/đặc sản
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Cao su, cà phê
Mặt hàng kim loại
Mặt hàng bách hoá
Cửa hàng kim loại màu
Show room mặt hàng xuất khẩu
Gia công hàng xuất khẩu
Gia công cửa hàng kim loại
Gia công tole silic
Gia công chiết suất hoá chất
Cơ cấu nhân sự của doanh nghiệp:
Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ nhân sự của doanh nghiệp.
(Đơn vị tính: người)
Các bộ phận
Số nhân viên
Trình độ
Thạc sĩ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Lao động
phổ thông
Số người
Tỷ trọng (%)
Số người
Tỷ trọng (%)
Số người
Tỷ trọng (%)
Số người
Tỷ trọng (%)
Số người
Tỷ trọng (%)
Giám đốc
1
1
Chi nhánh xuất khẩu
50
30
20
Chi nhánh nhập khẩu
43
35
8
Phòng kế toán
6
4
1
1
Các xí nghiệp
20
1
6
13
Tổng cộng
120
1
0,83
69
57,5
30
25
7
5,83
13
10,83
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – nhân sự)
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu trình độ nhân sự doanh nghiệp
Nhận xét:
Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy, số lượng lao động phân là ở bộ phận xuất khẩu và bộ phận nhập khẩu của doanh nghiệp. Cụ thể, chi nhánh xuất khẩu chiếm đến 50 trên 120 tổng số lao động của doanh nghiệp, chi nhánh nhập khẩu chiếm 43 lao động trên tổng 120 lao động. Trong khi đó số lượng lao động ở các bộ phận khác chỉ chiếm số lượng đáng kể. Điều này cho thấy cơ cấu lao động phân bổ hợp lý, hiệu quả với quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.5 Vai trò của các phòng ban
2.1.5.1 Giám đốc
- Là người có quyền hạn cao nhất trong doanh nghiệp, điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh, xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp, định hướng công việc của nhân viên.
- Ký các văn bản, hợp đồng, hoá đơn, chứng từ, chịu trách nhiệm về doanh nghiệp. Xem xét các kế hoạch, ý kiến của cấp dưới đề ra biện pháp hiệu quả nhất.
- Chủ trì các cuộc họp của doanh nghiệp, là người thay mặt trước pháp luật, có quyền khởi kiện các vụ án kinh tế liên quan đến quyền lợi và tài sản của doanh nghiệp.
2.1.5.2 Bộ phận hành chính, nhân sự
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình nhân sự, các hoạt động hành chánh và tài chánh của doanh nghiệp.
- Quản lý trực tiếp đội ngũ công nhân viên theo quy định của doanh nghiệp và pháp luật của nhà nước.
- Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch được giao, xây dựng bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh trình Giám đốc duyệt.
- Đề nghị khen thưởng kỹ luật và thực hiện chính sách lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước và của doanh nghiệp.
2.1.5.3 Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu
Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Tổ chức công tác tổng thể, định hướng kinh doanh, bố trí công tác cho các nhân viên, phù hợp với tổ chức kinh doanh, không ngừng phát triển năng lực, tính sáng tạo của đội ngũ nhân viên để đáp ứng nhu cầu quản lý của Ban Giám đốc.
- Hoạch định chính sách phân định mặt hàng, chính sách thị trường, định hướng khu vực kinh doanh.
- Trực tiếp hướng dẫn định hướng nghiệp vụ kinh doanh.
- Chỉ đạo và hướng dẫn điều hành nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ ngoại thương xuất nhập khẩu và ngoại ngữ.
- Tính toán và duyệt đơn giá thuế nhập khẩu, thuế VAT, các chi phí khác có liên quan.
- Lập kế hoạch và xây dựng đề án phát triển kinh doanh cho bộ phận xuất nhập khẩu cũng như phát triển ngành nghề mới cho doanh nghiệp. Phải kinh doanh đạt hiệu quả cao và phải đạt trên mức lợi nhuận tối thiểu của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài, tồn tại của doanh nghiệp cũng như việc mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu:
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top