cachua_k0hat

New Member
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải
Trang
Lời mở đầu 01
Chương I: Chính sách bảo hộngành công nghiệp ô tô ởViệt Nam02
1.1. Giới thiệu vềngành công nghiệp ô tô Việt Nam02
1.2. Chính sách bảo hộngành công nghiệp ô tô ởViệt Nam thời gian qua. 04
1.2.1 Lý do bảo hộ 04
1.2.2. Các chính sách bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian
qua 05
1.2.2.1. Chính sách thuếquan 06
1.2.2.2. Chính sách phi thuếquan 06
Chương II: Đánh giá các chính sách bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam trong thời gian qua. 09
2.1 Những thành tựu đạt được 13
2.2. Những tồn tại và hạn chế 13
2.2.1. Thất bại trong tỷlệnội địa hóa 13
2.2.2. Chính sách vềthuếchưa phù hợp 14
2.2.3. Các chính sách còn chồng chéo, thiếu đồng bộ. 15
2.2.4. Ngành công nghiệp ô tô vẫn dặm chân tại chỗ16
Chương III: Kiến nghị đối với chính sách bảo hộngành công nghiệp ô tô Việt
Nam trong thời gian tới 17
3.1 Xem xét khảnăng bãi bỏhoàn toàn các chính sách bảo hộ đối với ô tô17
3.2 Một sốkiến nghịcủa tác giả 18
3.2.1. Đối với chính sách vềthuế 19
3.2.2 Đối với vấn đềphát triển ngành công nghiệp phụtrợ19
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 23

Tác giả tổng hợp từ luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Trang 8
Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Bên cạnh thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc
biệt, ô tô còn phải chịu thuế GTGT. Trong suốt giai đoạn 2001-2008, thuế GTGT
đánh vào phụ tùng ô tô các loại được giữ ở mức 5%, ô tô nguyên chiếc không chịu
thuế TTĐB là 5% và ô tô nguyên chiếc chịu thuế TTĐB là 10%.5
b. Giai đoạn 2006- nay
Thuế nhập khẩu: Ngay trước thềm gia nhập WTO, Việt Nam từng bước hiện
thực những cam kết hội nhập, trước hết bằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu CBU đối
với xe chở khách và xe tải dưới 5 tấn. Thuế đánh vào xe chở khách giảm từ mức
100% trong suốt 5 năm trước đó xuống 90% vào năm 2006 và kể từ 22/4/2008 thì giữ
ở mức ổn định 83%. Hiện nay, thuế đánh vào xe chở khách có sự phân định giữa các
dòng xe. Cụ thể theo Thông tư số 184/2010/TT-BTC của Bộ Tài Chính thì mức thuế
thuế suất 82% sẽ áp dụng từ ngày 1/1/2011 đồng loạt đối với xe ô tô chở người từ 9
chỗ trở xuống (thuộc nhóm 8703) có dung tích xi lanh dưới 1.8L và từ 1.8 đến 2.5L,
các loại xe ô tô có dung tích xi lanh từ 2.5L trở lên áp dụng mức thuế suất 77%, đối
với dòng xe 4 bánh chủ động (2 cầu), thuế suất áp dụng là 72%, tất cả các loại xe ô tô
chuyên dụng, như xe cứu thương, xe tang lễ, xe chở phạm nhân, bất kể dùng động cơ
xăng, diesel và bất kể dung tích xi-lanh, đều áp mức thuế suất nhập khẩu là 15%.
Xe ô tô đã qua sử dụng cũng được Chính phủ chính thức cho phép nhập khẩu
vào năm 2006. Theo đó, các mặt hàng ô tô chở khách dưới 15 chỗ thuộc nhóm 8702
và 8703 sẽ bị áp thuế nhập khẩu tuyệt đối quy định tại quyết định 69/2006/QĐ-TTg
của Thủ Tướng Chính phủ. Xe ô tô chở người từ 16 chỗ trở lên và xe thiết kể để vận
tải hàng hóa có tổng trọng tải không quá 5 tấn sẽ bị áp thuế nhập khẩu 150%. Các loại
xe khác thuộc nhóm 8702, 8703, 8704 áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩ ưu đãi
bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô mới cùng chủng
loại. Việc nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng không thể mạnh như thị trường mong đợi,
do mức thuế tuyệt đối lẫn thuế tương đối đều quá cao, mức chênh lệch giá so với xe
mới lắp ráp trong nước chưa đủ để gây sức ép cạnh tranh lên các nhà lắp ráp ô tô tại
chỗ.
Kể từ năm 2008, Chính phủ không quy định thuế nhập khẩu linh kiện nguyên
chiếc (CKD) nữa mà thay vào đó là thuế nhập khẩu cho từng linh kiện riêng trong bộ
5
Tác giả tổng hợp từ biểu thuế giá trị gia tăng các năm 2001-2008
Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Trang 9
CKD. Thuế đối với linh kiện được xây dựng trên cơ sở: Những linh kiện doanh
nghiệp đã sản xuất được sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao (tối đa 30%) để khuyến khích
tiêu dùng trong nước, còn những cái trong nước chưa làm được sẽ đánh thuế thấp (tới
0%) để tạo điều kiện cho nhập khẩu vào. Ngoài ra, đối với những loại linh kiện mà tới
đây trong nước có thể sản xuất được sẽ bị đánh thuế ở mức vừa phải từ 10% đến 20%,
tùy theo thời gian linh kiện đó xuất hiện trên thị trường sớm hay muộn.
Thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngày 1/1/2006, việc phân biệt đối xử giữa thuế tiêu
thụ đặc biệt đánh vào xe nhập khẩu và xe của doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước
đã bị bãi bỏ, bằng mức thuế chung là 50%, 30%, 15% lần lượt đánh vào xe ô tô dưới 5
chỗ, từ 6 đến 15 chỗ, từ 16 đến dưới 24 chỗ. Tiếp đó, Luật thuế TTĐB năm 2008, có
hiệu lực từ 1/4/2009 bổ sung tiêu chí dung tích xi lanh của máy và điều chỉnh cách
phân loại xe theo chỗ ngồi. Theo đó, ôtô được phân thành ba loại chính dưới 10 chỗ
ngồi, 10-15 chỗ và 16-24 chỗ. Trong đó, hai loại cuối lần lượt chịu thuế 30% và 15%,
bằng mức áp dụng của năm 2006. Thuế suất với xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống tăng mạnh
so với trước, và được phân biệt chi tiết hơn tùy theo dung tích xi lanh. Trong đó dòng
xe 6-9 chỗ có dung tích xi lanh dưới 2 lít áp dụng thuế suất 40%. Loại từ 2,0 lít đến
3,0 lít có thuế suất 50%, và mức 60% áp dụng cho loại xe có dung tích xi lanh trên 3,0
lít. Biểu thuế mới này đã khắc phục được hạn chế của biểu thuế trước đó, đồng thời có
tác dụng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng loại xe năng lượng sạch, ít gây ô
nhiễm.
Về thuế GTGT, theo thông tư 131/2008/TT-BTC có hiệu lực ngày 1/1/2009,
thuế GTGT sẽ được điểu chỉnh lên mức 10% đối với tất cả các loại ô tô không phân
biệt loại ô tô đó có thuộc diện chịu thuế TTĐB hay không và tất cả các loại linh kiện
phụ tùng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của suy t...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nguyenmy18990

New Member
Re: Tiểu luận Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam

mob đăng link mới giúp với
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top