daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi

MỤC LỤC
A. Mở đầu .................................................................................................................................2
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................3
B. Nội dung ...............................................................................................................................4 Chương I: C ơ sở lý luận.............................................................................................................4
1. Định nghĩa thuế bảo vệ môi trường...................................................................................4
2. Tại sao đánh thuế bảo vệ môi trường? ..............................................................................4
3. Tácdụng của thuế bảo vệ môitrường...............................................................................4
Chương II: Đánh giá thực trạng của chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam.....7
1. Cơ sở pháp lý của thuế bảo vệ môi trường........................................................................7
2. Đốitượng nộp thuế bảovệmôi trường.............................................................................8
3. Phươngpháp tính thuế bảo vệ môi trường......................................................................10
4. Tácdụng của thuế bảo vệ môitrường.............................................................................12
5. Nhữngtồn tại trongchính sáchthuế bảo vệ môi trường.................................................13
Chương III: Kiến nghị.............................................................................................................18
C. D.
1. 2.
Dựa trên các kinh nghiệm các nước ................................................................................18
Dựa trên thực tiễn thực hiện ở Việt Nam ........................................................................21 Kết luận..............................................................................................................................24 Tài liệu tham khảo............................................................................................................25
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 1
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
A. Mởđầu
1. Lí do chọn đề tài:
Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa và phát triển đô
thị tăng nhanh đã tác động xấu đến môi trường sinh thái như sự gia tăng phát thải nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt; gia tăng số lượng chất thải rắn trong sinh hoạt và trong công nghiệp; giatăngphát thải các chất gâyô nhiễm khôngkhí từcả quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm; ô nhiễm ngày càng gia tăng cả trên mặt đất, t rong lòn g đất, n ướ c và tr on g k hôn g k hí.
Có thể thấy, hiện trạng môi trường tiếp tục xuống cấp nêu trên là những thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.Nếu khôngkịpthời có các giải pháp giảm dần lượngphát thải chất độchạithìnguy cơ ô nhiễm sẽ ngày cànggiatăng.
Việc đánh thuế bảo vệ môi trường góp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với môi trường.Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêudùng các sản phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hay hạn chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than,..). Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệuquả, giảm bớt cáctác động tiêucực của sảnxuất, tiêu dùng đến môitrường, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái về môi trường. Hơn nữa, thuế mang lại nguồn thu nhất định cho ngân sách để đầu tư cải tạo môi trường. Thay đổi nhận thức của người dân về về vai trò của môi trườnglàmục tiêulớn nhất màcácchính sáchhướngtới.
Ở nước ta, chính sách thuế bảo vệ môi trường gồm các chính sách phí và thuế liên quan đến môi trường.Đặc biệt là Luật thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực ngày 01/01/2012.Đây là luật thuếcòn khámới mẻ ở nước tavàthời gian đivào đời sốngchưatròn một năm. Do đó, bên cạnh những hiệu quả ban đầu được mong chờ, những tồn tại, bất cập dần bộc lộ.
Do việc đánh thuế bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng trong cả nhận thức lẫn tăng trưởng nên cần thiết có các nghiên cứu về chính sách thuế bảo vệ môi trường để cung cấpcái nhìn tổngquát vàtheo sát hoạt độngcủa chính sách thuế bảo vệ môi trườngtrong đời sống. Đó là lí do tui chọn đề tài Phân tích chính sách thuế bảo vệ môi trườngở Việt Nam.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 2

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
2. Mục tiêu của đề tài Đềtàinhằm trảlời3câuhỏisauđây:
 Tại sao cần đánh thuế bảo vệ môi trường?
 Ở Việt Nam,việc đánh thuế bảovệ môitrườngđược thực hiệnnhư thế nào?
 Làm cáchnào đểhoàn thiện chính sáchthuế bảo vệmôi trường ở Việt Nam?
Để trả lời các câu hỏi trên, bài viết đi vào tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách thuế bảo vệ môi trường theo quan điểm của các nhà kinh tế, phân tích thực trạng chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và đưa ra các kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế trong việc thực thi chính sách.
3. Phương phápnghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phân tích và tổnghợp:
4.
 
Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế bảo vệ môi trường dựa trên các tình huốngphát sinh vàphântíchnộihàm của chínhsách thuếnày
Tổnghợp cácvấn đề tồntạitrong việcthực thi chính sáchthuế nhằm đưa ra cáinhìn toàn diện trong việc hoàn thiện chính sách và tham khảo được kinh nghiệm từ các nước trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về chính sách thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết này, tui chủ yếu đi vào phân tích việc thực thi Luật thuế bảo vệ môi trường do Quốc hội ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng của phát triển bền vững và có hiệu lực cao nhất trong các quy định về môi trường. Do còn khá mới mẻ nên khi đi vào đời sống, luật thuế này đã bộc lộ không ít bất cập cần nhanh chóng bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện hơn.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 3

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
B. Nội dung
CHƯƠ NG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Định nghĩa thuế bảo vệ m ôi trường
Tên gọi: OECD gọi là thuế môi trường, ở Việt Nam gọi là thuế bảo vệ môi trường
Theo OECD, thuế môi trường là loại thuế mà cơ sở thuế của nó là các nhóm sản phẩm tựnhiên gây tác độngtiêu cực đến môitrường. Bốn loại thuế trongthuế môitrườnggồm thuế năng lượng, thuế giao thông, thuế ô nhiễm và thuế tài nguyên.
Thuế môi trường là một loại công cụ kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề về môi t rường.
Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường của Quốc hội Việt Nam định nghĩa thì Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường).
2. Tại sao đánh thuế bảo vệ môi trường?
2.1. Bởi vì thuế bảo vệ môi trường mang đến những ưu đãi làm giảm gánh nặng môi trường và giữ gìnmôi trường
Bằng việc thay đổi hành vi, tạo ra ý thức bảo vệ môi trường (ví dụ như các hoạt động t ác độn g xấ u đ ến m ôi t rườn g sẽ bị đánh t huế, còn các ho ạt độn g góp ph ần bảo vệ mô i t rường sẽ được giảm thuế), thuế bảo vệ môi trường mang đến những ưu đãi cho doanh nghiệp và cá nhân nhằm hợp nhất yếutố môitrường trongcác hoạt động kinh tế vàtốithiểuhóa những tác động tiêucực đến môi trường.
2.2. Bởi vì thuế bảo vệ môi trường tạo ra nguồn thu ngân sách có thể được dùng để thực hiệncácdựánbảovệmôitrườnghay cắt giảm cácloại thuế khác
Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể dùng để giữ gìn môi trường hay các phúc lợi khác. Ngoài ra, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể dùng để cắt giảm các loại thuế khácnhư thuế thunhập cá nhân, thuếthunhập doanh nghiệp hay tiền bảo hiểm xã hội.
Nhìn chung, thông qua đánh thuế bảo vệ môi trường, người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc giảm bớt ảnh hưởng từ hoạt động của bản thân lên m ôi t rường
Nói cách khác, đánh thuế nhằm bảovệmôitrường sinh thái, nhằm góp phầnthay đổi nhận thức của con người đối với môi trường, tạo thêm nguồn lực để khôi phục môi trường sinh thái.
3. Tác dụng của thuế bảo vệ môi trường
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 4

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
Thuế bảo vệ môi trường là thuế Pigou đánh trên việc làm ô nhiễm môi trường.Loại thuế này giúp đem lại các quyết định thíchhợpvềmôitrườngbằng cách tăngcác chi phí liên quan đến đầuvào và đầura có thể gây ô nhiễm. Vì thế, điều chỉnh các ngoạitáctiêucực gây ô nhiễm môitrường. Cácnhà kinh tế tranh luậnrằng số tiền thu thuế ô nhiễm làmột côngcụ hiều quả để đạt đến các mụctiêuvềmôitrường(ví dụnhư Baumol và Oates,1988).
Đánh thuế trên đầu ra sẽ làm tăng giá sản phẩm, giảm mức tiêu dùng hay chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng không gây ô nhiễm. Mức tác động nay của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá của các hàng hóa gây ô nhiễm và tính sẵn có của các hàng hóa thay thế khác.
Đánh thuếtrên đầuvào có thể làm tăng giátừngphần hoặctoàn phần củathành phẩm, tùythuộcvào độ co giãn củacung và cầu. Nếumởrộng sản xuất,cácnhà sảnxuất cóthểchịu gánh nặngthuế, do đóhọ cóthểchuyển sang sử dụngcác mặt hàngkhônggây ô nhiễm
Sự cảitiến côngnghệ giúp giảm bớt việc sử dụngcác sản phẩm đầu vào gâyô nhiễm cũng nhưtăng cườngsử dụng các mặt hàngkhônggây ô nhiễm.
3.1. Liệu có hay không sự gia tăng nguồn thu thuế? Khả năng về đánh thuế trùng?
Nếu thuế bảo vệ môi trường được thiết kế không nhằm mục đích tạo nguồn thu thuế, thì sẽ có sự giảm sút tương ứng các loại thuế thông thường. Vì các loại thuế thông thường gây ra sự bóp méo, tổn thất xã hội của thuế do đó cũng giảm theo. Các ý tưởng về giả thuyết tránh đánh trùng thuế cho rằng việc sử dụng thuế bảo vệ môitrường có thể làm giảm sự bóp méo của thuế và cải thiện phúc lợi mà không làm giảm các lợi ích môi trường (theo Oates,
1991; Pearce, 1991; Bovenberg và de Mooij,1994).
Ngoàira,nguồn thu thuế bảovệ môi trường cóthểgiúptàitrợcho việc cungcấphàng
hóa công, đặc biệt hànghóa công liên quan đến môi trường. Chiphíxã hội biên là tỉ số giữa mức giá ngầm của thuế và mức ônhiễm trung bình củalợiíchxã hội biên.
Lundholm (2005) chỉ ra rằng theo quan điểm của thuế tối ưu, lợi ích xã hội rònglà cần thiết và điều kiện hiệu quả của các dự án cần bỏ qua phân tích lợi ích – chi phí. Theo quan điểm không quan tâm thuế tối ưu, nếu thuế quá thấp, lợi ích xã hội ròng là cần thiết nhưng không mang tính hiệu quả. Theo phân tích, hàng hóa công về môi trường trong phúc lợi xã hội không bao gồm thuế bảo vệ môi trường và hàm chi phí của thuế. Nếu ngược lại, điều này có thể dẫn đến kết quả là, nếu tăng cung cấp hàng hóa công về môi trường có thể t ăng quy mô củ a kh u v ự c côn g tính t rên GDP và giảm m ức t ổ n t hất xã h ội của v iệc t ài t rợ cho hàng hóa này bằng thuế bảo vệ môi trường cũng như các loại thuế không liên quan đến môi
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 5

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
trường. Nó giúp làm giảm nhu cầuvề hànghóa công không liên quan đến môi trường (ví dụ như giảm nhucầuvềhàng hóa côngvềchăm sóc sức khỏehay bảo dưỡngđườngsá)
Nhìn chung, các nghiên cứu đều hàm ý rằng việc thu thuế bảo vệ môi trường có thể làm gia tăng nguồn thu và do đó, làm tăng việc cung cấp các hànghóa công về môi trường.
3.2. Thuế có giúp giảm ô nhiễm?
Cả các kinh nghiệm thực tiễn lẫn các mô hình mô phỏng đều chỉ ra rằng thuế bảo vệ môi trường có thể giúp giảm ô nhiễm môi trường.
Việc đánh thuế bảo vệ môi trường góp phần nângcao nhận thức của tổ chức, cánhân đối với môi trường. Thuế bảo vệmôi trường góp phầnhạn chế sản xuất và tiêu dùngcác sản phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hay hạn chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than,..). Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sảnxuất và tiêu dùngcủa cáctổ chức, cánhân.
3.3. Sự kết hợp giữa thuế bảo vệ môi trường và các trợ cấp về môi trường
Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường nên được sử dụng thế nào? Có các lựa chọn rằng nguồn thunày nên cộngvào chungnguồnthucủachính phủhay tách riêng ra chỉ dùng cho các hoạt độngliên quan đến môi trường.
Nếu thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế thì nó nên được dùng riêng cho một khu vực hoặcngành côngnghiệp bịthuthuế. Trongkhu vực này, thuế này cần đượcphân bổ cho các hoạt động bảo vệ môi trường.
Tại một số nước, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường được đưa vào Ngân sách Nhà nước như tất cả các khoản thuế khác. Từ nguồn Ngân sách Nhà nước mới phân bổ theo các cấp từ Trung ương đến địa phương để chi vào các công việc như: Đảm bảo an sinh xã hội, xây dựngcơ sở hạ tầng... vàtrong đó có bảo vệmôi trường. Tuynhiên, việc chi sẽ được tính t oán, cân đố i dựa t rên số t hu để đảm bảo đún g m ục đí ch.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 6

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾBẢO VỆMÔI TRƯỜ NG TẠI VIỆTNAM
1. Cơ sở pháp lý của thuế bảo vệ m ôi trường
 Trướckhi Luật thuếbảo vệmôi trườngrađời:
Các văn bản pháp lý liên quan đến các khoản phí bảo vệ môi trường như:
 Thông tư liên tịch số 107 ngày 26/07/2010, từ 01/06/2010 về phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải vớimục tiêu giảm thiểuô nhiễm môi trườngdo nước thải gâynên, sử dụng nguồn nước sạch một cách tiết kiệm và hiệu quả
 Nghị định 174/2007/NĐ-CP - Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn được thực hiện từ năm 2007, phí thu đối với chất thải rắnthôngthườngvàchất thải rắnnguy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay các hoạt động khác. Ngoài phí bảo vệ m ôi t rường đối v ới chất t hải rắn, hi ện n ay còn đan g áp dụn g t hu “ phí vệ sinh ” là kho ản t hu nhằm bù đắp một phần hay toàn bộ chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rácthải tại địaphương.
 Nghị định số 74/2011/NĐ-CP quy định chi tiết về phí bảo vệ môi trường đối vớikhai thác khoáng sản. Đối tượng chịu thuế đối với khai thác khoáng sản theo quy định là dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại. Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là các tổ chức, cá nhân khai thác các loại khoáng sản.
 Nghị định số 78/2000/NĐ-CPngày 26 tháng 12 năm 2000 về phí xăng dầu đang thu đối với xăng các loại, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazút, dầu mỡ nhờn. Số thu từ phí xăng dầu được phânchiatheo tỷlệphần trăm giữangân sáchtrung ươngvàngân sách địa phương.
Các chính sách phí hiện hành đang áp dụng vào các nguồn gây ô nhiễm, (đánh vào các chất gây ô nhiễm thải ra môi trường nước, đất, không khí) nhằm mục đích thúc đẩy các đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu khối lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường và đóng góp một phầntàichính vào việcxử lý ô nhiễm môitrườngdo cácchất thải gây ra.
Về chính sách thuế:
 LụậtThuếtiêuthụđặcbiệt số27/2008/QH12ngày14/11/2008:Luậtthuếtiêuthụđặcbiệt
hiện hành quy định ưu đãi thuế đối với loại sản phẩm ít gây hại đến môi trường như xe ô tô chạy bằng năng lượng điện, nănglượng mặt trời áp dụngthuế suất chỉ bằng 50% và 70% mức thuế suất của xe ô tô cùng chủng loại nhưng chạy bằng xăng. Qui định ưu đãi
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 7

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
này nhằm hạn chế việc đầu tư, sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây tác động xấu đến
môi trường.
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008:Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành qui định ưu đãi thuế suất 10% cho suốt đời dự án đốivớicác doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực môitrường;miễn thuếtối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm tiếp theo đối với các doanh nghiệpthành lập mớihoạt độngtronglĩnh vực môi trường.
 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩusố 45/2005/QH11ngày 14 tháng 06 năm 2005: Qui định ưu đãi miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật liệu sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắcvàphân tích môitrường;sảnxuất nănglượng sạch, năng lượngtáitạo.
 Sau khi có Luật Thuế bảo vệ môi trường
 Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 đượcthông quangày 15 tháng 11 năm
2010 và có hiệu lực ngày 01/01/2012, quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịuthuế, người nộp thuế, căncứtính thuế, khaithuế, tính thuế, nộp thuế và hoànthuế bảo vệmôitrường. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng củaphát triển bền vững vàcó hiệu lực cao nhất trongcác quy định về môi trường.
 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường
 Thôngtư 152/2011/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 11 tháng11 năm 2011 hướng dẫn Nghị định 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ môi trường.
2. Đối tượng nộp thuế bảo vệ m ôi trường
Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩuhàng hoá thuộc đốitượng chịuthuế bảo vệmôi trường.
 Một số trường hợp cụ thể:
 Trườnghợp ủythácnhậpkhẩuhànghóathìngườinhậnủythácnhậpkhẩulàngườinộp
t huế;
 Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà
không xuất trình đượcchứngtừ chứng minh hàng hóa đã đượcnộpthuế bảo vệ môi trường thìtổ chức, hộgia đình, cánhân làm đầumối thumua làngườinộpthuế.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 8

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
Về đối tượngchịu thuế, Luật thuế bảo vệ môi trường quy định 08 nhóm hànghoá vào diện chịuthuế bảovệmôi trườngtrongđó đángchúý tới 5nhóm sau:
Nhóm 1: Xăng dầu (Xăng các loại, nhiên liệu bay, diesel, dầu hoả, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn)
Đây là các sản phẩm có chứa một số chất hoá học như chì, lưu huỳnh,...ngay cả khi chưa sử dụngcácchất chứa trong các loại xăng dầu đã phát thải ra môi trường và gây ảnh hưởngxấuđến môi trường. Xăng dầucóphạm vi sử dụngrộng rãi, với lượnglớn đến15triệu tấn/năm, nênnguy cơô nhiễm môi trường cũngdiễn ratrên diện rộng.
Việc đưa các sản phẩm xăng dầu vào đối tượng chịu thuế nhằm mục tiêu khuyến khích sử dụngnăng lượng tiết kiệm, hiệu quả; khuyến khích sử dụng năng lượngtái tạo.
Hiện nay,nhiềunướctrên thế giới áp dụngthuế bảovệmôi trườngđối với xăng, dầu .
Nhóm 2: Than đá
Khi than được sử dụng cho mục đích đốt cháy sẽ thải ra môitrường các loại khí như CO2, SO2 đều là các khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Phạm vi sử dụng than cũng rộngkhắp và với khối lượng gần 30 triệutấn/năm.
Việc đưa than vào đối tượng chịu thuế cũng nhằm mục tiêu khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; giảm sự phụ thuộc vào năng lượng có nguồn gốc hoá thạch, khuyến khích sử dụngnăng lượng tái tạo.
Nhóm 3: Dung dịch hydrro-chloro-fluoro-carbon (Dung dịch HCFC)
Chất HCFC được sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như: làm lạnh, điều hoà không khí... Sự phát thải chất HCFC vào khí quyển, làm ô nhiễm bầu không khí, là nguyên nhân chính làm suy giảm tầng ôzôn và gây hiệu ứng nhà kính. Nước ta đã tham gia ký kết Nghị định thư Montreal về hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn. Theo đó, các nước đangphát triển(trong đó có nướcta)sẽ phảiloạitrừhoàn toànviệcsử dụng HCFCvào năm 2030. Mức tăng trưởng của ngành công nghiệp làm lạnh và điều hoà không khí với lượng tiêu thụ các chất HCFC tăng nhanh liên tục sẽ đặt ra nhiều thách thức cho tiến trình loại trừ HCFCở nước ta. Việc đưa chất HCFCvào đốitượngchịuthuế bảo vệ môi trường sẽ góp phần vào việc thực hiện cam kết Nghị định thư Montreal ở Việt nam, khuyến khích doanh nghiệp giảm dần sử dụngHCFCbằng việc chuyển đổi côngnghệ sản xuất.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 9

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
Nhóm 4: Túi ni lông thuộc diện chịu thuế
Túi nhựa xốp phải trải qua thời gian rất lâu để phân hủy, có thể tới hàng trăm năm hay không thể tự phân hủy được. Túi nhựa xốp thải bỏ sau khi sử dụng sẽ tích tụ trong đất, suy thoái môi trường đất.Khi bị phân hủy thì còn sinh ra các chất làm đất bị trơ, không giữ được độ ẩm và dinh dưỡng cho cây trồng.Việc sử dụng và xả thải túi nhựa xốp sau khi sử dụng diễn ra khắp mọi nơi từ thành thị đến nôngthôn và gây ô nhiễm môi trường lớn, trên diện rộng.
Việc đưa túi nhựa xốp vào đối tượng chịu thuế nhằm mục tiêunâng cao ý thức bảo vệ môi trường của toàn xã hội, từ đó góp phần thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc sử dụng túi nhựa xốp, khuyến khích sản xuất các sản phẩm thay thế thân thiện hơn với môi t rường.
Nhóm 5: Thuốc diệt cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng
Đây là những hợp chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay tổng hợp từ các chất hóa học được dùng để phòng trừ dịch hại trên cây trồng và bảo quản nông sản.Hiện nay, việc sử dụng đúng cách, đúng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật chưa được quan tâm do giá của nhiều loại còn tượng đối rẻ so với giá nông sản. Những hành vi sử dụng không đúng cách, không đúng liều lượng hóa chất bảo vệ thực vật có thể ảnh hưởng tới môi trường theo rất nhiều cách, ví dụ như các hoá chất lơ lửngtrong không khí khi phun thuốc hay tồn tại trong các loại thực phẩm, trongnước, đất... Việc đưa hoáchất bảo vệ thực vật thuộc nhóm hạn chế sửdụng vào đối tượng chịu thuế nhằm nâng cao nhận thức của người sử dụng, khuyến khích họ thay đổi thói quen sử dụng lạm dụng, giảm thiểu những tác hại xấu của hoá chất bảo vệ thực vật đối với môi trường.
3. Phương pháptính thuế bảovệ môi trường
Thuế bảo vệ môi trườngphải nộp được tính theo công thức sau:
Thuế bảo vệ môi = Số lượng đơn vị hàng x Mức thuế tuyệt đối trên một trườngphải nộp hoátính thuế đơnvị hàng hoá
Căn cứtính thuế bảo vệ môitrườnglà số lượnghàng hóa tính thuếvàmứcthuế tuyệt đối
3.1. Sốlượnghànghóa tínhthuế đượcquyđịnh nhưsau:
Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa sản x uất bán r a, trao đổ i, t iê u dùn g nội bộ, tặn g cho, kh uyến mại, q uản g cáo.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 10

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập khẩu.
Đối với hànghoá là nhiên liệuhỗn hợp chứa xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hoá thạch và nhiên liệu sinh học thì số lượng hàng hoá tính thuế trong kỳ là số lượngxăng, dầu, mỡ nhờn gốc hoá thạch cótrong số lượngnhiên liệuhỗnhợpnhập khẩuhay sản xuất bán ra,trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được quy đổi ra đơn vị đo lường quy định tính thuế của hàng ho á t ương ứn g.
3.2.
STT
I
1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 3 4 III IV V VI
VII VII I
Mức thuế tuyệt đối
Hàng hóa
Xăng, dầu, mỡ nhờn
Xăng,trừetanol Nhiên liệu bay Dầu diezel Dầuhỏa Dầumazut Dầunhờn Mỡnhờn
Than đá
Than nâu
Than an - tra - xít (antraxit) Than mỡ
Than đá khác
Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) Túi ni lông thuộc diện chịu thuế
Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốctrừ mối thuộc loại hạn chếsử dụng Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng
Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng
Đơn Mức thuế vịtính (đồng/1đvhànghóa)
Lít 1.000 Lít 1.000 Lít 500 Lít 300 Lít 300 Lít 300 Kg 300
Tấn 10.000 Tấn 20.000 Tấn 10.000 Tấn 10.000 kg 4.000 kg 40.000 kg 500
kg 1.000 kg 1.000 kg 1.000
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều
2.3. Tránh đánh thuế 2 lần
Phí môi trường không thể đánh vàomặt hàng mà phải đánh vào côngnghệ, quy trình sản xuất để giảm ô nhiễm môi trường, khuyến khích người sản xuất đầu tư vào công nghệ.Thuế nên đánh vào tiêu thụ, nên hạn chế tiêu thụ những hàng hóa ảnh hưởng đến môi trường.Ông lấy thí dụnhư túi nilon nếu đánh thuế cao thì người sử dụng sẽ hạn chế sử dụng.
Nên xây dựng tiếp luật lệ phí và phí bảo vệ môi trường, để thành một hệ thống pháp luật khépkín, khi đã đánh thuế thì không đánh phívàlệ phí, tránh hiện tượng thuế chồng lên thuê, phí chồng lên phí. Ýkiến này được nhiềuđại biểukhác ủnghộ.
Việt Nam có bốn khoản phí bảo vệ môi trường đang được thực hiện gồm: phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; phí bảo vệ môi trường với khai thác khoáng sản; phí nước thải vàphí xăng dầu. Các loại phí bảo vệmôi trườnghiệnhành mới dừng lại ở mục tiêuhuy động đóng góp một phần của những đối tượng xả thải mà không tự mình xử lý chất thải; hỗ trợ thêm chi phí làm sạch môi trường. Tổng thu các khoản phí bảo vệ môi trường năm 2008 là 1.224 tỷ đồng. Nếu tính cả số thu từ phí xăng dầu 9.000 tỷ đồng/năm thì tổng số thu là 10.224tỷđồng/năm...
Hàng năm, Nhà nước dành 1% tổng chi ngân sách nhà nước (tương đương 4.000 tỷ đồng) để chi sự nghiệp bảo vệ môi trường. Nhưng chỉ tính riêng nhu cầu cho các đề án tổng
thể cải tạo môi trường và chương trình xử lý ô nhiễm ở các làng nghề, khu công nghiệp vào khoảng 17.678 tỷ đồng/năm.
Để tránh tình trạng thuế bảo vệ môi trường trùng lặp với phí bảo vệ môi trường một số đối với những mặt hàng đang chịu phí môi trường như xăng, dầu, than, nhựa, hóa chất... khi đưa vào diện chịuthuế bảo vệ môi trường thì không nên tiếp tục chịuphímôitrường.
2.4. Xem xét lại phương pháp tính thuế
Về phương pháp tính thuế, hiện vẫn còn hai loại quan điểm khác nhau. Có ý kiến đề nghị tính thuếtrên phần trăm giáthành sản phẩm mà không theo cách tính thuế tuyệt đối như dựthảo Luật.Nhóm ý kiến này cho rằng, quy định thuế theo phươngpháp tuyệt đối ngay vào Luật thì khi thị trườngcó biến độngvề giá,mứcthuế sẽ nhanhchónglạc hậu.
Ý kiến khác cho rằng áp dụng mức thuế suất tuyệt đối là hợp lý bởi đảm bảo nguồn thu ngân sách khi có biến động, trượt giá, tạo sự đơn giản, minh bạch trong việc thực hiện, bảo đảm ổn định nghĩa vụ đónggópvàongân sáchnhànước của người sửdụng sản phẩm...
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 22
Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
Trướcthực trạng trên, các DN cho rằngviệc bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung củamọicôngdânvàDN.Tuynhiên, cáccơ quanchứcnăngcần địnhnghĩacụthểvềmặt hàng chịuthuế để đánh thuếchứkhôngthểđánh thuế chung chung, tràn lan như hiệnnay
Nhanh chónghoàn thiệntiêuchí túini lôngthân thiệnvớimôi trường và tiêuchí này phải khả thi để doanh nghiệp có thể áp dụng ngay. Nếu để tình trạng như hiện nay kéo dài, không những doanh nghiệp sản xuất túi ni lông hoạt động đúng quy định của pháp luật gặp khó mà cả người tiêu dùng cũngsẽ bị vạ lây.
Ngoài ra, cần có những chế tài xử phạt nghiêm những hành vi vi phạm luật. Và quan trọng hơn là từng bước hướng con người quan tâm bảo vệ môi trường. Các cơ quan chức năng cũng như báo chí cần tuyên truyền, giải thích để người dân, doanh nghiệp hiểu để đi đếnsự đồng thuận khiluật cóhiệulực.
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 23

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
C. Kết luận
Trên cơ sở các phân tíchcủa đề tài,tôimuốn một lần nữakhẳngđịnh tầm quantrọng của việc đánh thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam.Thay đổi nhận thức của người dân về về vai trò của môi trường là mục tiêu lớn nhất mà các chính sách hướng tới.Đề đạt được mục tiêunày, việctạora sự đồngthuận nơi người dân làyếutố cốt lõi.
Đềtài đã chỉ ra đượccáchạn chế của chính sách thuế bảo vệ môi trườngở Việt Nam trong việc hành thu cũng như các bất cập trong bản thân chính sách thuế. Ngoài ra, đề tài cũng tổng hợp được bài học kinh nghiệm từ các nước phát triển trên thế giới trong việc thực thi chính sách thuế bảo vệ môi trường làm cơ sở tham khảo và áp dụng tại Việt Nam.
Hạn chế của đề tài là chỉ phân tích sâu được Luật thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực từ 01/01/2012. Do đó, các phân tích về hạn chế chủ yếu phân tích cho giai đoạn từ đầu tháng 01/2012 đến nay.

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng
4. Tác dụng của thuế bảo vệ môi trường
4.1. Tích cực:
4.1.1. Nâng cao ý thức bảovệmôi trường, tỏ rõquan điểm của Chínhphủ trongviệc cân bằnggiữa tăng trưởngkinh tế và giữ gìn,bảotồnmôi trườngsống
Theo đó, Việt Nam có thể phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường mà không nhất thiết phải hi sinh một trong hai mục tiêu này.Đánh thuế đối với những sản phẩm gây ô nhiễm môi trường là cơ hội để các doanh nghiệp sử dụng những sản phẩm có độ phát tán ra môi trường kém, phát triển các nguồn năng lượng và hóa chất thân thiện với môi trường. Điều quan trọng là phải có một hệ thống thuế minh bạch để người dân thấy được quyền lợi t ừ việc t huth uế bảo v ệ m ôi t rườn g đối với cộn g đồn g.
Theo Bộ trưởng Tài nguyên Môi trườngPhạm Khôi Nguyên, để đối phó với tình trạng ô nhiễm nặng nề hiện nay, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp như tăng số tiền xử phạt những đối tượng gây ô nhiễm từ mức cao nhất là 70 triệu lên 500 triệu đồng, tới đây sẽ khởi tố một số vụ điển hình... Và một trong những biện pháp mạnh chính là đánh thuế. Điều này tỏ rõ quan điểm của Chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề môi trường một cách triệt để và tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.
4.1.2. Tạo nguồn thu ngân sách
Thuế và phí là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, chiếm hơn 95% tổng
nguồn thu, trong đó, các khoản thuế, phí liên quan đến bảo vệ môi trường chiếm tỷ trọng không nhiều. Phí có tỷ trọng cao nhất là phí xăng dầu, trong năm 2010, khoản thu phí xăng dầu tại Việt Nam trên 10.500 tỷ, và năm 2011 dự kiến số phí thu được từ xăng dầu là 12.000 tỷ đồng. Thuế đánh vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường giúp giảm tác động vào môi trường, hạn chế những hành vi không tốt đối với môi trường, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của toàn xã hội.
Với khung thuế nêu trên, dự kiến số thu thuế bảo vệ môi trường thu được theo mức thuế tối thiểukhungkhoảng14.300tỷ đồng/năm, với mứcthu tốiđa khung khoảng57.000 tỷ đồng/năm (Năm 2009, sốthuphí bảo vệmôi trường vàphíxăng dầukhoảng11.000tỷ đồng).
HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 12

Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường
GVHD: PGS. TS Nguy ễn Ngọc Hùng

Thungân sáchnhànước và viện trợ (I+II +III )
346.125
A
I I.1 11 I.2 13
Chỉ tiêu
T hu t hường xuyên
Thuế bảovệmôi trường
Thu phí, lệ phí (cả phí xăng dầu)
6 tháng đầu năm 2012
327.830 6.337 3.700
Thuthuế
316.285
Thu phí, lệ ph í và t hu n go ài t huế
11.546
Nguồn:
4.2. Tiêu cực
Gây lo n gại t ăn g giá xăn g dầu, bao bì

Thực tế, hiện nay mỗi lít xăng, dầu đã "cõng" nhiều loại thuế, phí như thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn, phí cầu đường..., nếutiếp tục áp thuế bảo vệ môitrườngsẽ tăngthêm gánh nặng cho ngườitiêudùng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top