kAjzU_bEe

New Member
Download Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp Miền Trung

Download Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp Miền Trung miễn phí





MỤC LỤC
Trang
 
Lời mở đầu
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ
VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
 
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1
1. Sự cần thiết của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh
toán trong doanh nghiệp 1
2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
trong doanh nghiệp 1
 
II. THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 2
 
III. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP 3
1. Nội dung phân tích tình hình công nợ phải thu 3
1.1.Phân tích vòng luân chuyển các khoản phải thu 3
1.2.Phân tích kỳ thu tiền bình quân 4
2. Phân tích tình hình công nợ phải trả 5
IV. NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH
NGHIỆP 5
1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn 5
1.1.Tỷ lệ thanh toán hiện hành 5
1.2.Tỷ lệ thanh toán nhanh 7
1.3.Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt 8
2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 9
2.1.Hệ số thanh toán lãi nợ vay 9
2.2.Tỷ lệ tự tài trợ, tỷ lệ nợ 10
 
PHẦN II. TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ
TẠI CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG
 
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP
MIỀN TRUNG 12
1. Qúa trình hình thành, phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh 12
1.1.Quá trình hình thành và phát triển 12
1.2.Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 13
2. Tổ chức công tác quản lý ở Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp
Miền Trung 16
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty 16
2.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc và các phòng
ban chức năng, các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. 16
3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 18
3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 18
3.2.Chức năng và nhiệm vụ 19
3.3.Tình hình kế toán áp dụng tại công ty 20
4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở công ty 21
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT
TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG 23
1.Phân tích tình hình công nợ phải thu ngắn hạn 24
1.1.Phân tích số vòng quay các khoản phải thu 25
1.2.Phân tích thu tiền bình quân 26
2. Phân tích tình hình công nợ phải trả ngắn hạn 27
III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ
VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG 29
1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn 29
1.1.Tỷ lệ thanh toán hiện hành 29
1.2.Tỷ lệ thanh toán nhanh 30
1.3.Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt 31
2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 31
2.1.Hệ số thanh toán lãi nợ vay 31
2.2.Tỷ lệ tự tài trợ, tỷ lệ nợ 32
PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ THU HỒI CÔNG NỢ
Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG
 
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÔNG
TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ
VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG 36
1. Nhận xét về công tác kế toán tài chính 36
2. Nhận xét về công tác quản lý công nợ phải thu 36
3. Nhận xét về công tác quản lý công nợ phải trả của công ty 37
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ
THU HỒI CÔNG NỢ Ở CÔNG TY KIM KHÍ & VẬT TƯ TỔNG HỢP
MIỀN TRUNG 38
1. Chính sách khuyến khích khách hàng trả nợ trước thời hạn 38
2. Các hình thức cấp tín dụng thương mại 39
3. Áp dụng chính sách thu hồi công nợ ở Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng
Hợp Miền Trung 39
3.1.Kỳ thu tiền bình quân 40
3.2.Phân tích số ngày các khoản phải thu 42
3.3. Áp dụng chính sách thu hồi công nợ ở Công Ty Kim Khí & Vật Tư
Tổng Hợp Miền Trung 42
Kết luận
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

: Trực tiếp làm công tác tài chính, xây dựng các kế hoạch tài chính, dự toán vốn cho các dự án đầu tư XDCB theo dõi và phụ trách một số đơn vị phụ thuộc, xây dựng kế hoạch tổ chức cho các dự án, các công trình XDCB.
Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiền tại ngân hàng, thực hiện việc vay vốn, thủ tục vay vốn để thanh toán cho các hợp đồng dưới sự uỷ quyền của giám đốc, kế toán trưởng.
Kế toán tiền mặt: Theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt tại công ty, cùng với phó phòng KHTC xây dựng kế hoạch về chi tiêu tiền mặt để xác định mức tiền quỹ hợp lý, lập các báo cáo về quỹ tiền mặt.
Kế toán mua hàng, hàng tồn kho, công nợ phải trả: Theo dõi việc mua, nhập hàng hoá của công ty. Theo dõi hàng hoá nhập kho, lập báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn, tính giá của hàng hóa xuất kho, mở các sổ chi tiết để theo dõi và quản lý hàng hoá, theo dõi tình hình thành toán với nhà cung cấp.
Kế toán thanh toán nội bộ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả giữa văn phòng công ty và các đơn vị phụ thuộc, giữa côngty và tổng công ty.
Kế toán bán hàng, công nợ phải thu: Theo dõi doanh thu tại văn phòng công ty, mở các sổ chi tiết theo dõi doanh thu bán hàng, mở các bảng kê theo dõi thình hình bán hàng đồng thời kế toán bán hàng còn theo dõi quản lý các công nợ phải thu , lên danh sách chi tiết về khách nợ.
Kế toán TSCĐ và chi phí: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến sự biến động TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ đồng thời tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty. Lập bảng hân bổ chi phí cho các đối tượng phân bổ chi phí cho khâu lưu trữ, sản xuất lưu động.
Kế toán tổng hợp văn phòng: Có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán văn phòng, cập nhật các phiếu kế toán để xử lý các bút toán công nợ để xử lý tạo ra các báo cáo văn phòng.
Kế toán các đơn vị phụ thuộc: Các chi nhánh, các xí nghiệp và nhà máy cán thép là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, kế toán tại các đơn vị phụ thuộc có nhiệm vụ tập hợp và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách kiên quan về văn phòng công ty để lên báo cáo tổng hợp cho toàn công ty.
3.3. Tình hình kế toán áp dụng tại công ty.
Sổ quỹ
Sổ cái
Sổ chi tiết
Bảng kê
Báo cáo TC
Chứng từ gốc các bảng phân bổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày.
Ghi định kỳ.
Đối chiếu.
Do đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh tại công ty quy mô lớn lại phân bổ trên nhiều khu vực khác nhau do đó để tổ chức công tác kế toán được tốt công ty đã áp dụng hình thức kế toán, nhật ký chứng từ. Hình thức này có các loại sổ sau: Các bảng kê, sổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái, các bảng phân bổ chi phí, các bảng báo cáo tổng hợp.
Trình tự ghi sổ tại công ty: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh tại công ty và các chứng từ cửa hàng gửi lên, kế toán cập nhật các dữ liệu cần thiết vào máy vi tính. Máy sẽ tự động xử lý dữ liệu và chuyễn dữ liệu vào các sổ chi tiết bảng kê thích hợp. Cuối tháng từ các bảng kê, các sổ chi tiết và các nhật ký chứng từ tương ứng. Từ nhật ký chứng từ máy chuyển các số liệu vào sổ cái các tài khoản. Cuối quý căn cứ vào số liệu đã tổng hợp và các báo cáo kế toán của các đơn vị phụ thuộc gửi lên kế toán xử lý và lập ra các báo cáo kế toán cho toàn công ty.
4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở công ty.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Chênh lệch
% theo qui mô chung
H1(4)
(2-1)
H2(5)
(3-2)
T1%
4/1
T2%
5/2
2001
2002
2003
TSLĐ&ĐTNH
Vốn bằng tiền
ĐTNH
Các k. phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
TSCĐ&ĐTDH
TSCĐ
ĐTDH
C.phíXDCBDD
K.ký quỹ DH
212.233
7.113
0
157.177
43.161
4.782
17.786
16.965
653
186
0
246.086
26.597
0
153.922
48.340
17.227
16.544
15.891
653
0
0
359.337
6.354
0
208.019
141.515
3.449
18.860
18.101
759
0
0
33.853
19.484
0
-3.255
5.179
12.445
-1.242
-1.074
0
-186
0
113.251
-20.243
0
54.097
93.175
-13.778
2.316
2.210
106
0
0
16
274
-
2,07
12
206,2
-7
-6,3
0
-100
-
64,02
-76,1
-
35,14
192,75
-80
14
14
10,32
-
-
92,27
3,09
-
68,3
18,76
2,08
7,73
7,4
0,28
0,7
-
93,7
10,13
-
85,6
18,7
6,6
6,3
6,05
0,28
-
-
95
1,7
-
55
37,4
0,9
5
48
0,2
-
-
Tổng
230.019
262.630
378.197
23.611
115.567
9
78,02
100
100
100
Qua bảng phân tích cho thấy: Quy mô của công ty tăng liên tục trong 3 năm qua. Tổng tài sản 2002 tăng lên so với 2001 là 32.611 triệu đồng (14,17%) năm 2003 tăng lên so với 2002 là 115.567 triệu đồng (44%). Sự gia tăng này gắn liền với sự gia tăng đầu tư cơ sở vật chất và tài sản lưu động nhưng trong đó TSLĐ tăng nhiều nhất. Để phân tích rõ hơn tình hình biến động TS cần xem xét biến động của từng loại TS .
TSCĐ & ĐTDH quy mô gia tăng chủ yếu là do nâng cấp sữa chữa tài sản cố định ở nhà máy cán thép Miền Trung và đầu tư mua trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên tỷ lệ tăng không đáng kể. Biến động về TSCĐ trong bảng phân tích trên cũng giải thích tỷ trọng TSCĐ từ 7,73% đầu năn 2002 giảm xuống còn 5% cuối năm 2003 không phải là do quy mô TSCĐ giảm mà do tốc độ tăng tài sản nói chung.
TSCĐ & ĐTNH, xu hướng biến động tài sản này chủ yếu do hàng tồn kho. Vào cuối năm 2002 giá trị hàng tồn kho tăng so với 2001 là 5.179 triệu đồng ( 12% ) vào cuối năm 2003 tăng 93.175 triệu đồng ( 192,75% ) so với năm trước đó. Ngoài ra thì khoản phải thu khách hàng cũng tăng đáng kể vào cuối năm 2003 với giá trị tăng hơn 2002 là 54.097 triệu đồng (35,14%). Tình hình trên là do tổng công ty thép Việt Nam đã đoán trước sẽ có những biến động về giá thép trong năm 2004, do đó để thực hiên nhiệm vụ của tổng công ty giao là phải có kế hoạch dự trữ thép để bình ổn giá cả thép trên thị trường Miền Trung. Mức tăng hàng tồn kho cũng đã làm cho tỷ trọng hàng tồn kho từ 18,76 % năm 2001 tăng lên 37,4 % cuối năm 2003. Ngược lại, tỷ trọng các khoản phải thu giảm giá đáng kể so với hai năm trước đó. Nhưng biến động về vốn bằng tiền TSLĐ khác cũng là mối quan tâm của lãnh đạo công ty.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
ĐVT: 1.000.000đ
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Chênh lệch
% theo qui mô chung
H1(4)
(2-1)
H2(5)
(3-2)
T1%
4/1
T2%
5/2
2001
2002
2003
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
III.Nợ khác
B.Vốn CSH
I.N.vốn, quỹ
II.Vốn khác
195.746
190.817
3.660
1.269
34.273
34.273
0
223.448
222.428
0
1.020
39.182
39.182
0
329.013
328.175
0
838
49.184
49.184
0
27.702
31.611
-3.660
-249
4.909
4.909
0
105.565
105.747
0
-182
10.002
10.002
0
14,15
16,57
-100
-19,62
14,32
14,32
-
14,24
47,54
-
-17,8
25,52
25,52
-
85,1
83
1,6
0,6
1,42
1,42
-
85,08
84,7
-
0,4
14,9
14,9
-
87
86,8
-
0,2
13
13
-
Tổng
230.019
262.636
378.197
32.611
115.567
14,17
44
100
100
100
Qua bảng phân tích cho thấy: Tổng nguồn vốn vào cuối năm 2002 tăng hơn 32.611 triệu đồng ( 14,17% ) so với năm 2001 và vào cuối năm 2003 tăng hơn 115.567 triệu đồng (44%)so với năm trước đó. Sự gia tăng này chủ yếu do khoản nợ phải trả của công ty ngày càng tăng.
Nợ phải trả: Xu hướng biến động tăng khoản nợ này, quan trọng nhất vẫn là khoản nợ ngắn hạn ( nợ vay và nợ nhà cung cấp ) cuối năm 2002, giá trị khoản nợ ngắn hạn tăn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top