chik_chik312

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ 3
1. Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý 3
1.1. Khái niệm cơ cấu đầu tư 3
1.2. Ph©n lo¹i c¬ cÊu ®Çu t­: 3
1.2.1. C¬ cÊu ®Çu t­ theo nguån vèn ®Çu t­ 3
1.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư
1.2.3. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành 9
1.2.4. Cơ cấu đầu tư phát triển theo vùng, lãnh thổ 10
1.3. Đặc điểm của cơ cấu đầu tư 10
1.4. Cơ cấu đầu tư hợp lý 12
1.4.2. Đặc điểm 12
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư 13
2.1. Nhóm nhân tố¬ 13
2.2. cơ cấu đầu tư hợp lí theo từng 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM. 19
1. CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGUỒN VỐN.
1.1. Vốn đầu tư trong nước:
1.1.1. Vốn ngân sách nhà nước:
1.1.2. Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước:
1.1.3. Vốn đầu tư từ tư nhân và dân cư:
1.2. Vốn đầu tư nước ngoài
1.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI):
1.2.2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA.
1.2.3. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế
1.2.4. Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
2. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO NGÀNH: 45
3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊA PHƯƠNG, VÙNG LÃNH THỔ. 48
3.1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 51
3.1.1. Giới thiệu chung. 51
3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức trong hội nhập của Vùng kinh tế phía Nam (Theo tạp chí cộng sản) 54
3.2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: 59
3.2.1. Giới thiệu chung. 59
3.2.2. Thực trạng phát triển của Vùng kinh tế Bắc bộ. 60
3.2.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) 62
3.3. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ. 63
3.3.1. Giới thiệu chung. 63
3.3.2. Thuận lợi và khó khăn của Vùng kinh tế Miền Trung. 64
3.3.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) 66
4. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ: 67
4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN. 67
4.2. Vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. 71
CHƯƠNG III: HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1. Những hạn chế trong cơ cấu đầu tư ở Việt nam
1.1Chưa huy động hết tiềm năng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế.
1.2. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa hiệu quả.
1.3. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển.
1.4. Bố trí đầu tư còn dàn trải.
1.5. Lãng phí, thất thoát trong đầu tư còn lớn.
1.6. Tình hình nợ đọng trong đầu tư và xây dựng còn là vấn đề bức xúc.
1.7. Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển còn chậm được sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của công tác quản lý hiện nay.
1.8. Những tồn tại trong công tác đấu thầu, giám sát và đánh giá đầu tư.
1.9. Thanh, quyết toán công trình còn chậm do thủ tục phức tạp.
2. Giải pháp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 - 2015):
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Tuy mức giải ngân sau này có tiến bộ nhưng nhìn chung vẫn còn thấp và không đồng đều giữa các loại dự án và các nhà tài trợ. Tuy nhiên, các dự án kỹ thuật cũng có mức giải ngân đạt yêu cầu và nhanh chóng đi vào hoạt động, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
NGUỒN VỐN TÍN DỤNG TỪ CÁC NGÂN HÀNG TM QUỐC TẾ
Trong các nguồn vốn được đầu tư thì nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế cũng chứa một tỷ trọng đáng kể.
Các số liệu của Ngân hàng thế giới WB đã cho thấy luồng vốn đầu tư từ các Ngân hàng thương mại nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu tăng, WB đã ước tính luồng vốn đầu tư thật sự vào Việt Nam có thể đạt được mức tăng 10%/năm. Các kết quả khả quan này, theo các nhà đầu tư nước ngoài, là do môi trường đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ đã nhanh chống lan ra hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới.Từ thời điểm đó và đặc biệt là trong năm 2009 kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Trong bối cảnh chung đó nhưng hệ thống ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng (TCTD)có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam vẫn tiếp tục hoạt động hiệu quả.các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế tiếp tục duy trì các khoản tín dụng đối với VN ở qui mô khá và cam kết mức tài trợ cho năm 2010 đạt kỉ lục từ trước tới nay.
Tính đến nay VN có 51 ngân hàng và TCTD khác của nước ngoài,trong đó có 5 ngân hàng liên doanh với hơn 20 chi nhánh trực thuộc;5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài gồm:HSBC,ANZ,standard Char-tered bank,shinhan bank,và hong-gleong bank,4 trong 5 ngân hàng này đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng 100%vốn nước ngoài,47 chi nhánh của 33 ngân hàng nước ngoài đã được cấp giấy phép đang hoạt động tại VN.4 công ty tài chính và 5 công ty cho thuê trực thuộc ngân hàng nước ngoài;8 TCTD phi ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài và 56 văn phòng thay mặt ngân hàng nước ngoài đang hiện diện tại VN.mới đay nhất đó là cuối tháng 11-2009,NHTW tiếp tục cấp giấy phép mới cho 2 chi nhánh ngân hàng của trung quốc được hoạt động tại VN…
-về kết quả hoạt động tính đên tháng 10- 2009,các TCTD nước ngoài có tổng nguồn vón huy động tăng 17,8%,tổng dư nợ cho vay tăng 14%,và tổng tài sản có tăng 14.9% so với cuối năm 2008.trong khi đó tỉ lệ nợ xấu dừng lại ở co số 0.9% s với tổng dư nợ.tổng số lợi nhuận trước thếu của khối TCTD nước ngoài cũng tính đến hết tháng 10-2009 đạt 2.947,5 tỷ đồng VN.
Nhìn chung,các TCTD nước ngoài hoạt động an toàn,hiệu quả và tuân thủ pháp luật VN,đảm bảo tỉ lệ an toàn,tỉ lệ dự trữ và quản lí phù hợp với pháp luật VN.
Đối với riêng khối ngân hàng nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại VN cũng tính đến hết tháng 10-2009 đạt mức thu nhập trước thuế là 2.612 tỷ đồng;nguồn vốn huy động tăng 17.8%,dư nợ cho vay tăng 10.8%,tổng tài sản có tăng 14% so với cuối năm 2008(khi đó tỉ lệ này chỉ có 0.47%)nhưng vẫn thấp hơn các nhóm ngân hàng khác.Đối với các ngân hàng liên doanh ,thu nhập trước thuế đạt 477 tỷ đồng,huy động vốn tăng 34,3%,tổng tài sản có tăng 18.3% so với cuối năm 2008.Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng nguồn vốn huy động tăng 17,5%,dư nợ cho vay tăng 41,8%,tổng tài sản có tăng 40.5% so với cuối năm 2008
*Lĩnh vực đầu tư của nhóm ngân hàng nước ngoài là:
Các nhóm ngân hàng nước ngoài tập trung vào phát triển và triển khai hiện đại hóa công nghệ,các sản phẩm mới trên thị trường VN như:ngân hàng điện tử,bao thanh toán,công cụ phái sinh,…các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ,đa dạng hóa đối tượng khách hàng và kênh phân phối sản phẩm.
* lợi ích VN thu được từ các ngân hàng nước ngoài và TCTD nước ngoài tại VN
- Viếc gia tăng số lượng và quy mô hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại VN chứng tỏ cac nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng vào quá trình cải cách,quyết tâm hội nhập quốc tế,tiềm năng phát triển kinh tế nhanh,bền vững của VN
- Thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ hoạt động ngân hàng tại VN,chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại vào nước ta.
- Tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài,khách du lịch quốc tế đến VN,thúc đẩy thị trường tiền tệ ,thị trường dịch vụ ngân hàng ở VN phát triển.Các TCTD nước ngoài chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại,quản trị điều hành ngân hàng tiên tiến vào thị trường VN.
Để hỗ trợ VN đối phó với tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu,các tổ chức IMF,WB,ADB đã cung cấp nhiều khoản vay ưu đãi lớn.IMF đã tiến hành phân bổ cho VN trên 267 triệu SDR(quyền rút vốn đặc biệt).VN cũng là 1 trong những nước được vay ưu đãi lớn nhất từ nguồn IDA,và bước đầu tiếp cận nguồn vốn IBRD của WB.Năm 2009,WB đã tăng vốn cho một số chương trình dự án hỗ trợ ngân sách cho VN với tổng giá trị tăng thêm là 250 triệu USD và bổ sung khoản vay lần thứ nhất chương trình cải cách đầu tư công (PIR) trị giá 500 triệu USD.Trong năm 2009 NHNN đã chủ trì đàm phán thành công với ADB 10 chương trình ,dự án với tổng giá trị 1,9 tỷ USD…mới đây,WB và ADB tiếp tục cam kết cho VN vay 3,9 tỷ USD trong năm 2010 trong đó có trên 800 triệu USD hỗ trợ ngân sách trực tiếp.
Tuy nhiên, vấn đề nào cũng có mặt trái của nó. Chúng ta nhận được rất nhiều khoản tín dụng với lãi suất thấp, đầu tư vào nhưng lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Các khoản tín dụng này hầu hết có giá trị rất lớn, có dự án số tiền đầu tư lớn hơn 1 tỷ USD. Nhưng vấn đề ở chỗ số vốn này không được đưa về Việt nam cùng một lúc mà được giải ngân trong một thời gian đáng kể hay chia thành nhiều đợt. Và bài toán giải ngân vốn của chúng ta luôn là bài toán khó. Trong cơ chế đổi mới như hiện nay, với tình hình thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư như vậy, việc giải ngân vốn là vấn đề rất quan trọng, nó không chỉ riêng với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài mà ngay cả các nguồn vốn trong nước như nguồn Ngân sách nhà nước cũng cần giải ngân chính xác.
Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập nền kinh tế thì việc thanh toán quốc tế diễn ra thường xuyên và đòi hỏi mức độ chuyên môn cao. Các NHTM quốc tế được thành lập dưới sự góp vốn của các cá nhân và doanh nghiệp hoạt động thành đạt tại VN và trên trường quốc tế. Hoạt động chủ yếu là cho vay và nhận tiền gửi, thanh toán chuyển tiền quốc tế…Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi nguồn vốn NSNN ngày càng bị thu hẹp, nguồn vốn hỗ trợ và phát triển chính thức ( ODA) bộc lộ những nhược điểm của nó (như gây nên sự phụ thu...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Thực trạng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng, kỹ thuật viên tại bệnh viện đại học y hà nội Y dược 0
C Thực trạng thực hiện đấu thầu trong xây dựng công trình cơ bản ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của KTĐN ở nước ta trong giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
W Đánh giá thực trạng triển khai BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cơ khí sử chữa công trình cầ Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top