xuan_quynh303

New Member
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận Ba Đình - Hà Nội

Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận Ba Đình - Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CHI BHXH. 1
1.1 .Một số vấn đề cơ bản về BHXH. 1
1.1.1. Khái niệm BHXH. 1
1.1.2. Vai trò của BHXH. 2
1.1.2.1. Đối với người lao động. 2
1.1.2.2. Đối với người sử dụng lao động. 2
1.1.2.3. Đối với xã hội. 3
1.1.3.Các chế độ BHXH. 4
1.2. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của công tác chi trả chế độ BHXH. 4
1.2.1. Khái niệm. 4
1.2.2. Vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc. 4
1.2.3. Nguyên tắc chi trả các chế độ BHXH. 5
1. 3. Nội dung của công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc. 5
1.3.1. Đối tượng và mức hưởng chế độ BHXH bắt buộc. 5
1.3.1.1. Chế độ ốm đau. 5
1.3.1.2. Chế độ trợ cấp thai sản. 6
1.3.1.3. Chế độ TNLĐ - BNN . 6
1.3.1.4. Chế độ hưu trí. 7
1.3.1.5. Chế độ tử tuất. 8
1.3.2. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH bắt buộc. 9
1.3.2.1. cách chi trả. 9
2.2.4.2. Quy trình chi trả 9
2.2.4.3 Nguồn chi. 11
● Nội dung chi trả do Ngân sách nhà nước cấp. 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC Ở BHXH QUẬN BA ĐÌNH. 13
2.1 Thực trạng chi trả các chế độ các chế độ BHXH bắt buộc ở BHXH quận Ba Đình. 13
2.1.1. Thực trạng chi trả chế độ ốm đau, thai sản. 13
2.1.1.1. cách chi trả. 13
2.1.1.2. Quy trình chi trả. 14
2.1.1.3. Kết quả chi trả chế độ ốm đau, thai sản. 15
2.2.2 Thực trạng chi trả chế độ TNLĐ - BNN. 17
2.2.2.1. cách chi trả. 17
2.2.2.2. Quy trình chi trả. 17
2.2.2.3. Kết quả chi trả. 18
2.2.3.Thực trạng chi trả chế độ hưu trí, tử tuất. 21
2.2.3.1.cách chi trả. 21
2.2.3.2. Quy trình chi trả 21
2.2.3.3. Kết quả chi trả chê độ ốm đau, tử tuất. 22
Đây là một chế độ đặc biệt khác với những chế độ trên. Các chế độ trên có đối tượng hưởng là NLĐ, còn trong chế độ tử tuất đối tượng hưởng là thân nhân của NLĐ tham gia BHXH không may bị tử vong. Mục đích của chế độ này là trợ giúp về tài chính cho gia đình NLĐ bị tử vong, góp phần khắc phục những khó khăn tức thời để ổn định cuộc sống cho các thành viên trong gia đình họ. 26
Hàng năm, BHXH quận Ba Đình tiến hành chi trả trợ cấp tuất hàng tháng và trợ cấp tuất 1 lần cho những đối tượng đủ điều kiện hưởng. Chế độ này được thực hiện tại BHXH quận Ba Đình như sau: 26
- Đối với trợ cấp tuất hàng tháng. 26
Được áp dụng đối với thân nhân của đối tượng đủ điều kiện hưởng, nhằm hỗ trợ cho thân nhân của đối tượng đã mất một một khoản thu nhập giúp họ khắc phục những khó khăn về mặt tài chính khi người thân của họ mất, nhằm ổn định cuộc sống cho các thành viên trong gia đình. Trong những năm qua, BHXH quận đã thực hiện tốt công tác chi trả này cho các đối tượng đựoc hưởng. Cụ thể như sau: 26
2.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH quận Ba Đình. 29
2.3.1.Những mặt đạt được. 29
2.3.2.Nhược điểm. 30
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN BA ĐÌNH. 32
3.1. Phương hướng hoạt động của BHXH quận Ba Đình trong thời gian tới. 32
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH quận Ba Đình. 32
3.2.1. Tăng cường quản lý chi các chế độ BHXH dài hạn. 32
3.2.2. Các giải pháp tăng cường quản lý chi các chế độ BHXH ngắn hạn. 33
3.2.3. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chính sách BHXH. 33
3.2.4. Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ cán bộ. 34
3.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý BHXH. 35
3.3. Một số khuyến nghị. 35
3.3.1. Đối với UBND quận, các ban ngành. 35
3.3.2. Đối với BHXH quận Ba Đình. 35
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, trợ cấp TNLĐ - BNN , trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất.
Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia mà có thể áp dụng ít nhất 3 chế độ nhưng ít nhất phải có 1 trong 5 chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, trợ cấp TNLĐ – BNN, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất.
1.2. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của công tác chi trả chế độ BHXH.
1.2.1. Khái niệm.
Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH để chi trả cho các chế độ nhằm ổn định cuộc sống của người tham gia BHXH và đảm bảo các hoạt động của BHXH Việt Nam.
1.2.2. Vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc.
Là một trong hai mảng hoạt động thu chi quỹ tài chính BHXH bắt buộc. Quỹ BHXH bắt buộc được sử dụng chủ yếu chi trả cho các mục đích: chi trợ cấp cho các chế độ BHXH bắt buộc, chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH, chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH bắt buộc. Trong các mục đích đó thì khoản chi trợ cấp cho các chế độ BHXH bắt buộc là lớn nhất. Khoản chi này được thực hiện theo quy định của pháp luật và phạm vi trợ cấp của từng hệ thống BHXH của từng quốc gia. Theo nguyên tắc có thu mới có chi, do vậy quỹ BHXH chỉ chi cho các chế độ có nguồn thu và thu chế độ nào thì chi chế độ đó.
Chi BHXH góp phần ổn định tài chính cho NLĐ khi họ gặp rủi làm giảm thu nhập hay mất khả năng lao động. Khi gặp các rủi ro như ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN…NLĐ sẽ bị giảm nguồn thu nhập. Để khắc phục những rủi ro đó gây ro, BHXH chi trả cho NLĐ một khoản thu nhập, đảm bảo những tổn thất về thu nhập, giúp họ ổn định cuộc sống. Từ đó tạo cho người lao động tâm lý yên tâm, tin tưởng trong lao động sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động cho cá nhân và cho toàn xã hội.
Giúp đảm bảo cho việc thực hiện các chính sách, pháp luật một cách nghiêm minh và công bằng. Việc chi trả trợ cấp các chế độ BHXH được thực hiện trên quy định của pháp luật. Luật BHXH quy định một cách cụ thể, chi tiết: đối tượng hưởng, thời gian hưởng, mức hưởng làm tiêu chuẩn chi trả cho các cán bộ thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH một cách chính xác. Do đó, việc chi trả luôn đảm bảo công bằng, đúng mức, đúng đối tượng.
1.2.3. Nguyên tắc chi trả các chế độ BHXH.
BHXH là trụ cột trong hệ thống ASXH của một quốc gia, là chỗ dựa của NLĐ trong những hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy, việc chi trả các chế độ BHXH phải đảm bảo theo nguyên tắc: chi đúng, chi đủ, chi an toàn, chi kịp thời.
Chi đúng là chi đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn…nhằm đảm bảo lợi ích cho những đối tượng đang hưởng và sẽ huởng trong tương lai.
Chi đủ là chi đủ khoản tiền trợ cấp mà đối tượng đáng được hưởng.
Chi an toàn là đảm bảo cho khoản tiền trong quá trình chuyển từ cơ quan BHXH đến tay đối tượng được hưởng mà không bị thất thoát hay thất lạc đến tay người khác.
Chi kịp thời là chi đúng thời điểm người lao động gặp rủi ro trong cuộc sống làm giảm hay mất thu nhập, cần sự trợ giúp từ cơ quan BHXH. Điều này có ý nghĩa quan trọng, giúp cho NLĐ ổn định thu nhập, yên tâm, tin tưởng vào BHXH và tin tưởng vào chính sách xã hội của Đảng, Nhà nước.
Thực hiện tốt các nguyên tắc trên thì chính sách BHXH của quốc gia mới được coi là thành công, đảm bảo được quyền lợi cho NLĐ.
1. 3. Nội dung của công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc.
1.3.1. Đối tượng và mức hưởng chế độ BHXH bắt buộc.
1.3.1.1. Chế độ ốm đau.
Theo điều 21 đến điều 26 - Luật BHXH, quy định cụ thể như sau:
● Đối tượng hưởng.
Người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
Có con dưới 7 tuôit bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.
● Mức hưởng.
Theo pháp luật hiện hành về BHXH bắt buộc, mức hưởng bảo hiểm ốm đau được tính bằng công thức sau:
Tiền lương tiền công đóng BHXH
Của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
Mức hưởng = * tỷ lệ % * số ngày nghỉ hưởng
chế độ ốm đau 26 ngày chế độ ốm đau.
Trong đó, mức trợ cấp được tính bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc đối với NLĐ bình thường và bằng 100% đối với quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân, công an nhân dân.
1.3.1.2. Chế độ trợ cấp thai sản.
Được quy định cụ thể từ điều 27 đên điều 37 Luật BHXH, có nội dung cơ bản là:
● Đối tượng hưởng.
Bao gồm: lao động nữ mang thai, lao động nữ sinh con, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi, người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp tránh thai.
● Mức hưởng.
Mức hưởng của người lao động hưởng chế độ thai sản được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liến kề trước khi nghỉ việc.
1.3.1.3. Chế độ TNLĐ - BNN .
Quy định từ điều 38 đến điều 48 Luật BHXH, có nội dung cơ bản như sau:
● Đối tượng hưởng.
NLĐ được hưởng chế độ TNLĐ khi đủ các điều kiện sau: Bị tai nạn lao động tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; ngoài nơi làm việc hay ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của NSDLĐ; trên tuyến đường đi - về từ nơi ở đến nơi làm việc trong thờii gian hợp lý; suy giảm khả năng lao động từ 5 % trở lên do tai nạn lao động.
NLĐ được hưởng chế độ BNN khi đủ điều kiện sau: bị bệnh tại danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y Tế và Bộ lao động - thương binh xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hay nghề có yếu tố độc hại; suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh nghề nghiệp.
● Mức hưởng.
- Trợ cấp một lần đối với NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%. Mức trợ cấp được tính như sau: suy giảm khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung. Ngoài ra được hưởng thêm mức trợ cấp theo số năm đã đóng BHXH, từ 1năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Trợ cấp hàng tháng đối với NLĐ giảm khả năng lao động từ 31% trở lên: suy giảm 31% được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung. Ngoài ra được hưởng thêm trợ cấp theo số năm đã đóng BHXH, 1 năm trở xuống tính bằng 0,5%, thêm một năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
1.3.1.4. Chế độ hưu trí.
Được quy định trong Luật BHXH từ điều 49 đến 62, cụ thể như sau:
● Đối tượng hưởng.
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có 20 năm đóng BHXH; Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi làm nghề hay công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thuộc danh mục do Bộ Y Tế ban hành hay có đủ 15 năm làm việc ở n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top