quyendieu84

New Member
Download Đề tài Xây dựng tiêu chuẩn niêm yết cho thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Download Đề tài Xây dựng tiêu chuẩn niêm yết cho thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2020 miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC . . . . i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . . . iv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH . . vi
LỜI MỞ ĐẦU . . . . 1
CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CỦA MỘT SỐ TTCK TRÊN THẾ
GIỚI . . . . 2
1.1. NIÊM YẾT TRÊN TTCK SINGAPORE . . 2
1.1.1. GIỚI THIỆU VỀ TTCK SINGAPORE . . 2
1.1.2. TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT . . . 4
1.1.2.1. NIÊM YẾT TRÊN SGX . . . 4
1.1.2.2. NIÊM YẾT TRÊN CATALIST . . 7
1.2. NIÊM YẾT TRÊN TTCK HONG KONG . . 8
1.1.1. GIỚI THIỆU VỀ TTCK HONG KONG . . 8
1.1.2. TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT . . . 9
1.1.2.1. NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÍNH HONG KONG. 9
1.1.2.2. NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG DOANH NGHIỆP ĐANG TĂNG
TRƯỞNG . . . . 12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . . . 15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM
HIỆN NAY . . . . 16
2.1. TTCK VIỆT NAM . . . 16
2.1.1. THỊ TRƯỜNG NIÊM YẾT . . . 16
2.1.2. THỊ TRƯỜNG OTC VÀ CÁC ĐỢT IPO TRONG THỜI GIAN QUA. 26
2.2. PHÂN TÍCH TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN SỞ GDCK
TP.HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY . . . 30
2.2.1. TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CỔ PHIẾU. . 30
2.2.2. PHÂN TÍCH TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CỦA SỞ GDCK TP.HỒ CHÍ
MINH . . . . 31
2.2.2.1. CHỈ TIÊU VỐN ĐIỀU LỆ . . . 31
2.2.2.2. CHỈ TIÊU VỀ LỢI NHUẬN . . 32
2.2.2.3. CHỈ TIÊU VỀ CÁC KHOẢN NỢ . . 33
2.2.2.4. CHỈ TIÊU VỀ TÍNH ĐẠI CHÚNG CỦA DOANH NGHIỆP . 33
2.2.3. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KHÁC . . 34
2.2.3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP . 34
2.2.3.2. VẤN ĐỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN . . 37
2.2.3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT
NAM . . . . 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . . . 41
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CHO TTCK VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2020 . . . 42
3.1. NÂNG CAO TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CHO SỞ GDCK TP.HỒ CHÍ
MINH . . . . 42
3.1.1. NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH ĐỂ ĐƯA RA TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT43
3.1.2. TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT . . . 43
3.1.2.1. TIÊU CHUẨN QUY MÔ VỐN ĐIỀU LỆ . . 44
3.2.2.2. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG, KHẢ NĂNG SINH LỜI V À TIỀM NĂNG
TƯƠNG LAI . . . . 45
3.1.2.3. BAN QUẢN LÝ CÔNG TY . . . 46
3.1.2.4. TỶ LỆ PHÂN BỔ CHO CỔ ĐÔNG . . 46
3.1.2.5. THỜI HẠN RÀNG BUỘC CHUYỂN NHƯỢNG . 46
3.1.2.6. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN . . 46
3.1.2.7. CÔNG BỐ THÔNG TIN CỔ PHẦN . . 46
3.1.2.8. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁC . . 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . . . 47
KẾT LUẬN. . . . 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . . vii
PHỤ LỤC . . . . viii
PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU THÊM VỀ TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CỦA MỘT
SỐ TTCK TRÊN THẾ GIỚI . . . 49
PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM CỦA TTCK MALAYSIA VÀ THÁI LAN . . 54
PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG . . 57
PHỤ LỤC 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN, KIỂM
TOÁN VIỆT NAM VÀ XÂY DỰNG BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO TIÊU
CHUẨN QUỐC TẾ . . . 58
PHỤ LỤC 5: KẾT NỐI GIỮA SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC
SÀN TRONG KHU VỰC . . . 65
PHỤ LỤC 6: TRÍCH LƯỢC NGHỊ ĐỊNH 14 VỀ THI HÀNH LUẬT CHỨNG
KHOÁN . . . . 72
PHỤ LỤC 7: THÔNG TIN VỀ VỐN, LỢI NHUẬN CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TRÊN HOSE . . . 81



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nghiệp ban hành ngày 22/12/2003, Chính phủ
đã đưa kiến nghị xếp hoạt động kinh doanh chứng khoán vào danh mục ngành
nghề, lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư vào. Lý do chính nhất có thể là do các
doanh nghiệp chưa nhận thức được những lợi ích mang lại từ việc cổ phần hóa
doanh nghiệp và niêm yết cổ phiếu trên TTCK, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà
nước (còn tồn tại quá nhiều lợi ích, ưu đãi dành cho các doanh nghiệp Nhà nước).
Đến năm 2004, hàng loạt các chính sách pháp lý liên quan đến chứng khoán và
TTCK được ban hành, như: hệ thống các Thông tư hướng dẫn Nghị định
144/2003/NĐ-CP; Nghị định 161/2004/NĐ-CP (thay thế Nghị định 22/2000/NĐ-
CP) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK; Nghị
định 187/2004/NĐ-CP (thay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP) về việc chuyển công
ty Nhà nước thành công ty cổ phần; Quy chế niêm yết và phát hành cổ phiếu ra
công chúng đối với cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần… đã tạo được
sự gắn kết trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng khoán. Mặc dù
có những biến động lớn của giá cả trong nước và kinh tế toàn cầu, giá vàng, giá
dầu tăng kỷ lục, nhưng hầu hết các công ty niêm yết đều hoàn thành tốt kế hoạch
năm 2004, sản xuất kinh doanh đều có lãi, khắc phục được những thiếu sót của
năm trước và các công ty niêm yết như GMD, HAP, HAS, KHA, TMS, TRI…
thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn, để trả cổ tức bằng cổ
phiếu, hay làm cổ phiếu thưởng đã huy động được 77,5 tỷ đồng để đầu tư phát
triển, cho thấy TTCK đã và sẽ trở thành một kênh huy động vốn cho các doanh
nghiệp tham gia niêm yết.
Hình 2.1:Tốc độ tăng trưởng số lượng tài khoản giao dịch
Nguồn: bsc.com.vn
Năm 2005, hoạt động của TTCK Việt Nam có sự khởi sắc, quy mô thị trường
được mở rộng, tăng khoảng 55% giá trị chứng khoán niêm yết, số lượng nhà đầu
tư tăng 35%. Lòng tin của nhà đầu tư đối với thị trường được nâng lên do tình hình
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết có sự tăng trưởng cao cả về
vốn, doanh thu, lợi nhuận, tính công khai và quản trị công ty theo điều lệ mẫu
được tăng cường. Chính phủ mới ban hành Quyết định 238/2005/QĐ-TTg ngày
29/9/2005 về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCK Việt Nam, theo đó
nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp
niêm yết từ 30% lên 49%, cho phép các tập đoàn bảo hiểm như Prudential,
Manulife và một số tổ chức liên doanh thành lập công ty quản lý quỹ ở Việt Nam,
cấp phép lưu ký cho Tập đoàn CitiGroup, cho phép chuyển các xí nghiệp liên
doanh thành công ty cổ phần. Đây là động thái tích cực để thu hút vốn đầu tư gián
tiếp nước ngoài vào thị trường chứng khoán. Đối với các doanh nghiệp tốt, làm ăn
có hiệu quả, nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ tỷ lệ cao hơn, vì thế, giao
dịch các loại chứng khoán này trên thị trường thứ cấp trở nên sôi động hơn.
Hệ thống thể chế TTCK từng bước hoàn thiện và phát triển:
- TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh đưa vào hoạt động từ tháng 7/2000 đang
từng bước được nâng cấp, mở rộng, đáp ứng yêu cầu giao dịch cổ phiếu niêm yết
của các công ty lớn.
- TTGDCK Hà Nội bắt đầu hoạt động từ tháng 3/2005 đã đóng góp tích cực
vào hoạt động đấu giá cổ phần hoá và giao dịch chứng khoán các doanh nghiệp
chưa niêm yết.
- Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (TTLKCK) đã đi vào hoạt động từ tháng
5/2006 trên cơ sở tiếp nhận nhiệm vụ đăng ký, lưu ký và bù trừ thanh toán chứng
khoán từ các TTGDCK. Đến nay, TTLKCK đã có 23 tổ chức tham gia hoạt động
lưu ký CK, trong đó có 20 tổ chức lưu ký, 2 tổ chức tài chính và Sở giao dịch
Ngân hàng Nhà nước đăng ký mở tài khoản trực tiếp. TTLKCK đã nhận lưu ký
cho trên 400 triệu cổ phiếu của các công ty cổ phần, hơn 550 triệu trái phiếu và
gần 50 triệu chứng chỉ quỹ. Hoạt động lưu ký thông suốt, ổn định đảm bảo thanh
toán kịp thời chính xác các giao dịch chứng khoán.
Qua 5 năm hoạt động và phát triển của TTCK Việt Nam, không chỉ các doanh
nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc cổ phần hoá doanh nghiệp và
niêm yết chứng khoán mà còn có không ít nhà đầu tư trong và ngoài nước cũng bị
hấp dẫn bởi thị trường này. Đây là lý do khiến cho năm 2006 trở thành năm mà
TTCK Việt Nam phát triển bùng nổ về khối lượng giao dịch, số lượng nhà đầu tư
cũng như số lượng các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch và các tổ chức trung
gian (công ty chứng khoán, quỹ đầu tư).
Thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
thông qua đấu giá cổ phần hóa trên TTCK, tính đến hết tháng 11/2006, các
TTGDCK đã tổ chức được 177 phiên đấu giá với tổng vốn điều lệ của các doanh
nghiệp tham gia đấu giá là 26.391 tỷ đồng; tổng số cổ phiếu chào bán là hơn 768
triệu cổ phiếu; tổng số cổ phiếu bán được là hơn 645 triệu cổ phiếu, đạt 84% so
với tổng số lượng chào bán, tổng giá trị thu được là hơn 12.880 tỷ đồng.
Hình 2.2:
Tốc độ tăng trưởng của các thị trường (tính trung bình 5 năm gần nhất)
Nguồn: Bloomberg – Standard & Poors (10/2007)
Tính đến tháng 12/2006, số tài khoản giao dịch của các nhà đầu tư là 95.000 (tăng
hơn 3 lần so với cuối năm 2005 và trên 30 lần so với năm đầu tiên mở thị trường);
nhà đầu tư nước ngoài có khoảng 1.700 tài khoản và hiện đang nắm giữ khoảng
25-30% số lượng cổ phiếu của các công ty niêm yết, trong đó có một số tên tuổi
của các nhà đầu tư chứng khoán quốc tế như JP Morgan, Merryll Lynch,
Citigroup... Trong khi đến cuối năm 2007 đầu 2008 số lượng tài khoản giao dịch
của nhà đầu tư hiện hơn 300.000 tài khoản.
TTCK bước đầu khẳng định vị trí của mình như một kênh dẫn vốn dài hạn cho nền
kinh tế. Ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp huy động vốn thành công qua
TTCK, chỉ tính riêng 11 tháng năm 2006 đã có trên 27 doanh nghiệp niêm yết, huy
động và tăng vốn qua TTCK với tổng giá trị cổ phần và trái phiếu trên 1.300 tỷ
đồng (Ví dụ: REE, khi cổ phần hoá vốn điều lệ là 16 tỷ đồng và khi niêm yết năm
2000 vốn là 150 tỷ đồng, đến nay đã đạt mức vốn chủ sở hữu là 512 tỷ đồng;
SACOM khi niêm yết có vốn điều lệ là 120 tỷ đồng đến nay vốn chủ sở hữu đã
tăng lên 625 tỷ đồng). Nhìn chung, các công ty niêm yết đều có mức tăng trưởng
khá cả về doanh thu và lợi nhuận, trình độ quản lý, trình độ quản trị công ty được
nâng cao, tính công khai, minh bạch ngày càng được tăng cường, do đó càng thuận
lợi trong huy động vốn.
Hình 2.3:
Việc Quốc hội Mỹ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR)
cho Việt Nam cùng với thành công của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái
Bình Dương (APEC) tháng 11/2006 được tổ chức thành công và sự kiện Việt Nam
chính thức gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hứa hẹn một năm
2007 với nhiều thuận lợi cho nền kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và thị
trường chứng khoán Việt Nam nói riêng.
Thế nhưng thực tế lại không hoàn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chỉ tiêu tổng hợp đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng khách sạn an đông tiêu chuẩn 5 sao Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 Khoa học Tự nhiên 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
L Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top