hoangnha_nguyen

New Member
Download Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa bằng giống lúa HT1 tại huyện Phú Thiện – Gia Lai

Download Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa bằng giống lúa HT1 tại huyện Phú Thiện – Gia Lai miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC HÌNH xii
DANH MỤC PHỤ LỤC xiii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Nội dung nghiên cứu 3
1.5 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 5
2.1 Tổng quan về tình hình lúa gạo Việt Nam 5
2.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên huyện Phú Thiện 6
2.2.1 Vị trí địa lý 6
2.2.2 Địa hình 6
2.2.3 Thời tiết, khí hậu 6
2.2.4 Thủy văn 7
2.2.5 Tài nguyên đất 8
2.2.6 Các nguồn tài nguyên khác 8
2.3 Tình hình kinh tế xã hội 8
2.3.1 Dân số và lao động 8
2.3.2 Sản xuất nông nghiệp 10
2.3.3 Sản xuất lâm nghiệp 10
2.3.4 Sản xuất các ngành nghề khác 10
2.3.5 Cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi 11
2.3.6 Tình hình sử dụng đất đai 12
2.3.7 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn 13
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1 Cơ sở lý luận 15
3.1.1 Khái niệm kinh tế hộ 15
3.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ 15
3.1.3. Vai trò kinh tế hộ 16
3.1.4 Đặc điểm sinh trưởng của một số giống lúa tại địa phương 16
3.1.5 Một số yêu cầu kỹ thuật của cây lúa 18
3.1.6 Bệnh thường gặp ở lúa 20
3.1.7 Khái niệm hiệu quả kinh tế 22
3.1.8 Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả 22
3.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 22
3.2 Phương pháp nghiên cứu 23
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23
3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 23
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại các hộ điều tra 25
4.1.1 Tình hình sản xuất 25
4.1.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn huyện 27
4.2 Mô tả mẫu điều tra sản xuất lúa tại nông hộ tại 3 xã 29
4.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa của 3 xã Chư A Thai, IaKe và Ayun Hạ 34
4.4 Kết quả sản xuất lúa tại huyện Phú Thiện 2009 36
4.4.1 Các chi phí trong quá trình sản xuất lúa tại huyện Phú Thiện 36
4.4.2 CPBQ và KQ,HQ giống HT1 vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2009 39
4.4.3 CPBQ và KQ, HQ giống thường vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2009 43
4.4.4 So sánh KQ, HQSX lúa HT1 và lúa thường vụ Đông Xuân trên 1ha 2009 47
4.4.5 So sánh KQ, HQSX lúa HT1 và lúa thường vụ Mùa trên 1ha 2009 48
4.3.6 CPBQ và KQ, HQ giống HT1 vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2007 49
4.4.7 So sánh KQ – HQ lúa HT1 trước đây (2007) với lúa HT1 vụ Đông Xuân 2009 53
4.4.8 So sánh KQ – HQ lúa HT1 trước đây (2007) với lúa HT1 vụ Mùa 2009 54
4.5 So sánh những thuận lợi và thách thức trong quá trình đầu tư và sản xuất giữa 2 loại lúa đang canh tác 55
4.5.1 Hiệu quả kinh tế 55
4.5.3 Rủi ro khi đầu tư 55
4.5.4 Điều kiện đầu tư 55
4.5.5 Thị trường tiêu thụ 56
4.6 Ưu điểm và nhược điểm của 2 giống lúa 56
4.7 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng năng suất 57
4.7.1 Thời tiết 57
4.7.2 Giống lúa 57
4.7.3 Kinh nghiệm sản xuất lúa 58
4.7.4 Trình độ học vấn 58
4.7.5 Kỹ thuật trồng lúa 58
4.7.6 Chất lượng đất 59
4.7.7 Phân bón và thuốc BVTV 59
4.8 Tình hình tham gia khuyến nông 60
4.9 Dự định trong tương lai và nguyện vọng của nông hộ 60
4.10 Nguyện vọng của nông hộ trong sản xuất lúa 61
4.11. Những thuận lợi và khó khăn của hộ trồng lúa 61
4.11.1. Thuận lợi 62
4.11.2 Khó khăn 62
4.12. Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn trong sản xuất lúa 63
4.12.1 Về vốn 63
4.12.2 Về kỹ thuật 64
4.12.3 Về nâng cao chất lượng 64
4.12.4 Về giá cả 64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA BẰNG GIỐNG LÚA HT1 TẠI HUYỆN PHÚ THIỆN – GIA LAI

TRƯƠNG THỊ THỦY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 7/2010

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa bằng giống lúa HT1 tại huyện Phú Thiện – Gia Lai” do Trương Thị Thủy, sinh viên khóa 32, ngành Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày .

Trần Đắc Dân

Người hướng dẫn,

Ký tên, ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên, ngày tháng năm Ký tên, ngày tháng năm

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên cho con xin gởi tất cả lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ, là người đã sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, động viên... để con có được như ngày hôm nay.

Xin chân thành Thank Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa và tất cả các thầy cô khoa Kinh Tế đã truyền đạt cho tui những kiến thức quý báu, những bài học bổ ích trong thời gian tui học tập tại trường.

Xin chân thành Thank thầy Trần Đắc Dân, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tui trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Xin chân thành Thank lãnh đạo Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn và các phòng ban khác huyện Phú Thiện – Gia Lai, đặc biệt là chú Dương, anh Tý đã tận tình giúp đỡ tui trong thời gian thực tập tại địa phương.

Xin chân thành Thank toàn thể bà con canh tác lúa trên địa bàn huyện đã cung cấp những thông tin quý báu để tui hoàn thành đề tài này.

Xin Thank tất cả bạn bè, những người đã động viên, giúp đỡ tui trong suốt thời gian qua.

Xin chân thành cảm ơn!

TP HCM, ngày tháng năm 2010

Người viết

Trương Thị Thủy

NỘI DUNG TÓM TẮT

TRƯƠNG THỊ THỦY, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 7 năm 2010. “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa bằng giống lúa HT1 tại huyện Phú Thiện – Gia Lai”.

TRUONG THI THUY, Falcuty of Economics, Nong Lam University. July 2010. “Evaluating economic efficiency of HT1 rice variety production in Phu Thien disctrict – Gia Lai province”.

Đề tài tìm hiểu về hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống lúa HT1 trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 50 nông hộ canh tác giống lúa HT1, 20 hộ trồng lúa giống khác và 20 hộ trồng giống lúa HT1 trước đây (năm 2007) tại địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Đề tài đã sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu để xác định hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác bằng giống lúa HT1 so với mô hình sản xuất bằng giống lúa khác và mô hình trồng lúa trước đây để thấy được hiệu quả kinh tế mà giống HT1 mang lại là hơn hẳn so với các giống lúa khác. Ngoài ra, đề tài cũng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ canh tác lúa trên địa bàn Huyện.

Ngoài ra, đề tài cũng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa. Kết quả cho thấy thời tiết, kinh nghiệm trồng, phân bón, thuốc BVTV và kỹ thuật trồng là những yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất lúa tại địa phương. Việc canh tác bằng giống lúa HT1 đã mang lại thu nhập và lợi nhuận cao hơn các giống lúa khác của nông hộ, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm, do quá trình phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa trên địa bàn huyện.

Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số khó khăn về kỹ thuật canh tác, thị trường, thiếu vốn trong quá trình sản xuất, … Đó là những vấn đề cần được các cấp chính quyền xã, huyện quan tâm hỗ trợ để việc canh tác lúa phát triển theo hướng bền vững, phù hợp với tình hình thực tế

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC HÌNH xii

DANH MỤC PHỤ LỤC xiii

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Sự cần thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Nội dung nghiên cứu 3

1.5 Cấu trúc đề tài 3

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 5

2.1 Tổng quan về tình hình lúa gạo Việt Nam 5

2.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên huyện Phú Thiện 6

2.2.1 Vị trí địa lý 6

2.2.2 Địa hình 6

2.2.3 Thời tiết, khí hậu 6

2.2.4 Thủy văn 7

2.2.5 Tài nguyên đất 8

2.2.6 Các nguồn tài nguyên khác 8

2.3 Tình hình kinh tế xã hội 8

2.3.1 Dân số và lao động 8

2.3.2 Sản xuất nông nghiệp 10

2.3.3 Sản xuất lâm nghiệp 10

2.3.4 Sản xuất các ngành nghề khác 10

2.3.5 Cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi 11

2.3.6 Tình hình sử dụng đất đai 12

2.3.7 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn 13

CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

3.1 Cơ sở lý luận 15

3.1.1 Khái niệm kinh tế hộ 15

3.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ 15

3.1.3. Vai trò kinh tế hộ 16

3.1.4 Đặc điểm sinh trưởng của một số giống lúa tại địa phương 16

3.1.5 Một số yêu cầu kỹ thuật của cây lúa 18

3.1.6 Bệnh thường gặp ở lúa 20

3.1.7 Khái niệm hiệu quả kinh tế 22

3.1.8 Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả 22

3.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 22

3.2 Phương pháp nghiên cứu 23

3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23

3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 23

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25

4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại các hộ điều tra 25

4.1.1 Tình hình sản xuất 25

4.1.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn huyện 27

4.2 Mô tả mẫu điều tra sản xuất lúa tại nông hộ tại 3 xã 29

4.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa của 3 xã Chư A Thai, IaKe và Ayun Hạ 34

4.4 Kết quả sản xuất lúa tại huyện Phú Thiện 2009 36

4.4.1 Các chi phí trong quá trình sản xuất lúa tại huyện Phú Thiện 36

4.4.2 CPBQ và KQ,HQ giống HT1 vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2009 39

4.4.3 CPBQ và KQ, HQ giống thường vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2009 43

4.4.4 So sánh KQ, HQSX lúa HT1 và lúa thường vụ Đông Xuân trên 1ha 2009 47

4.4.5 So sánh KQ, HQSX lúa HT1 và lúa thường vụ Mùa trên 1ha 2009 48

4.3.6 CPBQ và KQ, HQ giống HT1 vụ Đông Xuân và vụ Mùa trên 1 ha năm 2007 49

4.4.7 So sánh KQ – HQ lúa HT1 trước đây (2007) với lúa HT1 vụ Đông Xuân 2009 53

4.4.8 So sánh KQ – HQ lúa HT1 trước đây (2007) với lúa HT1 vụ Mùa 2009 54

4.5 So sánh những thuận lợi và thách thức trong quá trình đầu tư và sản xuất giữa 2 loại lúa đang canh tác 55

4.5.1 Hiệu quả kinh tế 55

4.5.3 Rủi ro khi đầu tư 55

4.5.4 Điều kiện đầu tư 55

4.5.5 Thị trường tiêu thụ 56

4.6 Ưu điểm và nhược điểm của 2 giống lúa 56

4.7 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng năng suất 57

4.7.1 Thời tiết 57

4.7.2 Giống lúa 57

4.7.3 Kinh nghiệm sản xuất lúa 58

4.7.4 Trình độ học vấn 58

4.7.5 Kỹ thuật trồng lúa 58

4.7.6 Chất lượng đất 59

4.7.7 Phân bón và thuốc BVTV 59

4.8 Tình hình tham gia khuyến nông 60

4.9 Dự định trong tương lai và nguyện vọng của nông hộ 60

4.10 Nguyện vọng của nông hộ trong sản xuất lúa 61

4.11. Những thuận lợi và khó khăn của hộ trồng lúa 61

4.11.1. Thuận lợi 62

4.11.2 Khó khăn 62

4.12. M
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top