Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Giới thiệu tổng quan về môi trường sinh kế của người Mường ở xã Hiền Lương tỉnh Hòa Bình trước và sau tái định cư. Phân tích những biến đổi sinh kế của người Mường ở Hiền Lương và những thích ứng về văn hóa ở nơi tái định cư, những định hướng chỉ đạo phát triển kinh tế của huyện Đà Bắc đối với xã Hiền Lương nói riêng và các xã vùng lòng hồ sông Đà nói chung (đến năm 2000). Tìm hiểu các hoạt động sinh kế của người Mường sau tái định cư qua cơ cấu kinh tế, ngành nghề, kinh tế hộ gia đình. Từ đó thấy được sự thích ứng về văn hóa với kế sinh mới, những biến đổi về xã hội, xóm / bản, dòng họ, gia đình; và những biến đổi chính trong lối sống của họ do sự thay đổi của sinh kế qua một số nghi lễ: nghi lễ cộng đồng, nghi lễ ở các gia đình và sự thích ứng về cách ăn, mặc, nhà cửa. Sự thay đổi sinh kế và sự thích ứng về văn hóa, lối sống mới của người Mường ở nơi tái định cư có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định đời sống, phát triển sản xuất nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của người Mường vùng lòng hồ Thủy điện Hòa Bình trong tái định cư
MỞ ĐẦU .................................................................................................................8
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...........................................................................8
3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................12
4. Địa bàn và Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................12
4.1. Địa bàn nghiên cứu..................................................................................12
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................11
5. Phƣơng pháp và nguồn tài liệu...................................................................13
5.1. Phƣơng pháp luận....................................................................................13
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................13
6. Những đóng góp của luận văn....................................................................14
7. Nội dung và bố cục luận văn......................................................................14
CHƢƠNG I. MÔI TRƢỜNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN
LƢƠNG .................................................................................................................15
1. Môi trƣờng sinh kế của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ....15
1.1 Môi trƣờng tự nhiên .................................................................................15
1.2 Môi trƣờng xã hội.....................................................................................18
2 Môi trƣờng sinh kế của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng sau tái định cƣ........21
2.1 Tái định cƣ thủy điện Hòa Bình và của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng.....21
2.2. Môi trƣờng tự nhiên ở Hiền Lƣơng sau tái định cƣ ................................24
2.3 Môi trƣờng xã hội ở Hiền Lƣơng sau tái định cƣ ....................................30
Tiểu kết...........................................................................................................41
CHƢƠNG 2. BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG .43
1. Sinh kế của ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ..........................43
1.1 Sinh kế truyền thống của ngƣời Mƣờng – Hiền Lƣơng...........................43
1.2 Sinh kế của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng từ 1954 đến trƣớc tái định cƣ 45
2 Sinh kế của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng ở nơi tái định cƣ........................50
2.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã Hiền Lƣơng và vùng lũng hồ sông Đà ..50
2.2. Các họat động sinh kế chính của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng sau tái
định cƣ ............................................................................................................59
2.2.1: Những họat động sinh kế từ góc độ cơ cấu kinh tế xã............................59
2.2.2 Những họat động sinh kế của ngƣời dân nhìn từ góc độ ngành nghề ......66
2.2.3 Kế sinh nhai của ngƣời Mƣờng ở Hiền Lƣơng từ góc độ kinh tế hộ gia
đình.....................................................................................................................83
Tiểu kết...........................................................................................................91
CHƢƠNG 3. NHỮNG THÍCH ỨNG VỀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI MƢỜNG
Ở HIỀN LƢƠNG VỚI SINH KẾ MỚI .................................................................93
1 Những biến đổi về xã hội ............................................................................93
1.1. Xóm .........................................................................................................93
1.2 Dòng họ ....................................................................................................95
1.3 Gia đình ....................................................................................................96
2 Biến đổi một số nghi lễ................................................................................98
2.1 Những nghi lễ cộng đồng .........................................................................98
2.2 Nghi lễ trong gia đình.............................................................................102
3. Những thích ứng về ăn, mặc, ở ................................................................109
3.1 Ăn uống ..................................................................................................109
3.2 Trang phục..............................................................................................111
3.3. Nhà cửa..................................................................................................114
Tiểu kết.........................................................................................................117
KẾT LUẬN..........................................................................................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................122
PHỤ LỤC.............................................................................................................126
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Sinh kế của những ngƣời dân ở nơi tái định cƣ thực sự đó trở thành vấn
đề bức xúc của toàn xó hội. Những cuộc di dõn tỏi định cƣ để giải phóng mặt
bằng làm đƣờng giao thông, xây dựng các khu công nghiệp, xây dựng sân gold
và đặc biệt là di dân để xây dựng hồ chứa nƣớc và đập của các công trỡnh thủy
lợi đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề sinh kế. Sinh kế
của ngƣời dân phải di dời ở nơi ở mới ngày càng đƣợc sự quan tâm của tất cả
các cấp cỏc ngành, vỡ hầu hết ở nơi tái định cƣ cuộc sống của ngƣời dân chƣa
bằng và hơn nơi ở cũ, là một trong những nguyên nhân gây ra bất ổn về mặt xó
hội. Sinh kế của những ngƣời dân tộc thiếu số sống chủ yếu ở vùng miền núi
phải di cƣ để nhƣờng những nơi đất đai màu mỡ nhất đó canh tỏc từ lõu đời
cho các công trỡnh thủy điện đặc biệt khó khăn do tƣ liệu sản xuất chính là đất
đai của họ đó bị mất, dõn trớ thấp… Nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam cho
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc ngày càng cao, cỏc cụng
trỡnh thủy điện đƣợc xây dựng ở các khu vực miền núi ngày một nhiều, đồng
nghĩa với vấn đề tái định cƣ và sinh kế của ngƣời dân tại nơi ở mới càng trở
thành vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thời sự. Những cụng trỡnh nghiờn cứu
nghiờm tỳc về sinh kế của ngƣời dân ở nơi tái định cƣ, đặc biệt là sinh kế của
ngƣời dân tộc thiểu số phải di dời nhƣờng chỗ cho việc xây dựng các công
trỡnh thủy điện chƣa có nhiều. Thực tế đặt ra một đũi hỏi cấp bỏch là phải cú
những nghiờn cứu nghiờm tỳc về vấn đề này để tỡm ra những vấn đề lý thuyết
mới. Sinh kế nơi tái định cƣ thƣờng thay đổi rất nhiều so với nơi ở cũ, tác động
nhiều đến phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xó hội tại địa phƣơng và văn hóa
tộc ngƣời, thực tế này đũi hỏi những nghiờn cứu mới giỳp cho việc bảo tồn và
phát huy bản sắc tộc ngƣời ở nơi tái định cƣ.
Ổn định đời sống cho ngƣời dân nơi tái định cƣ là nhiệm vụ quan trọng
của nhà nƣớc và địa phƣơng. Với các cộng đồng dân tộc thiểu số phải di dời,
cƣ trú ở những nơi khó khăn, công tác này càng quan trọng. Nghiên cứu này là
tài liệu có giá trị để cho các cấp các ngành tham khảo trong quá trỡnh thực
hiện tỏi định cƣ cƣ và ổn định đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số
nơi tái định cƣ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiờn cứu sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ không thể tách dời quỏ
trỡnh di dõn và tỏi định cƣ. Di dõn và tái định cƣ là một vấn đề xảy ra suốt
chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam cũng cũng các dân tộc khác trên toàn thế
giới. Di dân là một hiện tƣợng tất yếu, quy mụ và cỏch thức tiến hành cỏc cuộc
di dõn thể hiện đƣợc phần nào trỡnh độ phát triển của quốc gia hay tộc ngƣời.
Di dân thƣờng đƣợc phân thành hai loại từ quan điểm của những ngƣời lập
chính sách là di dân tự nguyện và di dân không tự nguyện(1). Di dân tái định cƣ
các công trỡnh thủy điện, thủy lợi là thuộc loại di dân không tự nguyện.
Nghiên cứu về di dân tái định cƣ các công trỡnh thủy điện khỏ rầm rộ
với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nhiều nhà nghiờn cứu thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau. Đi đầu là cỏc cụng cụng trỡnh nghiờn cứu của Bộ tài nguyên và
Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rồi các sở Tài nguyên và
Môi trƣờng ở các tỉnh có các công trỡnh thủy điện lớn. Bên cạnh đó là các
nghiên cứu phát triển của cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế và Việt Nam(2).
Ảnh hƣởng về môi trƣờng và sinh kế của ngƣời dân tái định cƣ bởi cỏc cụng
trỡnh thủy điện nhƣ thủy điện Yali, thủy điện Sêsan, thủy điện Bản Vẽ, thủy
điện A Vƣơng, thủy điện Sơn La… đó đƣợc nhiều ngành và lĩnh vực quan
tâm. Hội liên hiệp các Khoa học Việt Nam cựng với cỏc tổ chức thành viờn
của mỡnh đó tổ chức Hội thảo Năng lượng Tái định cư và Phát triển bền vững,
quy tụ ý kiến của nhiều nhà nghiờn cứu, là cơ sở cho việc đề xuất các dự án và
chính sách lớn có liên quán đến thủy điện và tái định cƣ. Cỏc tổ chức phi
chớnh phủ quốc tế cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu độc lập hay tài trợ cho cỏc
cụng trỡnh nghiờn cứu về di dõn tỏi định cƣ các cụng trỡnh thủy điện thủy lợi
có thể kể để Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Công ty Tƣ
vấn và phát triển năng lƣợng Thụy Điển – SWECO, Oxfam Hồng Kông… Các
viện nghiên cứu lớn trong nƣớc có nghiên cứu về di dân tái định cƣ thủy điện
là Viện Chính sách & Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Viện Khoa học Lao
động và Xó hội, Viện Xó hội học, Viện Dõn tộc học (nhúm nghiờn cứu, tƣ vấn
của TS.Trần Bỡnh), Viện Nghiên cứu Kinh tế Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ
thuật(3)… Hầu hết các nghiên cứu kể trên đều tập trung vào cỏc cụng trỡnh
thủy điện đƣợc xây dựng từ sau năm 1993, khi Luật Đất đai ra đời và chính
sách tái định cƣ của nhà nƣớc đó chuyển từ quan điểm phi kinh tế sang quan
điểm di dân là phát triển. Cụng trỡnh thủy điện lớn đƣợc xây dựng từ trƣớc đó
nhƣ công trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh cú ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu. Nhƣng
bài học từ di dõn của thủy điện sông Đà vẫn cũn nguyờn vẹn ý nghĩa, là cơ sở
để nhà nƣớc, tỉnh Hũa Bỡnh xõy dựng chính sách hỗ trợ đời sống cho ngƣời
phải di dời. Công tác đền bù, tái định cƣ ở thủy điện Hũa Bỡnh mới chỉ dừng
lại ở việc đền bù các tài sản thiệt hại trực tiếp. Cỏc thiệt hại giỏn tiếp và vụ
hỡnh khác về thu nhập kinh tế, lợi thế vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, sản phẩm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Da up link. Ban xem lai di

[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch Văn hóa, Xã hội 0
D NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÔN ĐỊA LÍ 12 Luận văn Sư phạm 0
D Biến đổi hóa SINH TRONG sản XUẤT thủy sản Nông Lâm Thủy sản 0
D Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biến đổi sinh hóa của glucid trong chế biến và bảo quản thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát biến đổi mật số vi sinh vật trong quá trình chế biến hạt sen đóng hộp Khoa học Tự nhiên 0
D giúp học sinh khắc phục một số sai lầm thường gặp khi biến đổi biểu thức lượng giác trong chương trì Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( Y dược 0
T Tổ chức dạy học dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong phần Sinh thái học - Sinh học 12 trung học phổ Luận văn Sư phạm 0
C Biến đổi hoạt động sinh hoạt cộng đồng - xã hội trong thời kỳ đổi mới Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top