catcanh122

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty cổ phần thương mại Lạng sơn





Hệ thống chứng từ bắt buộc và hướng dẫn Công ty sử dụng hiện nay đã theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006. Các chứng từ bắt buộc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như: phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn GTGT do Bộ Tài chính quy định đều được Công ty tuân thủ nguyên túc. Ngoài các chứng từ bắt buộc, Công ty cũng có những mẫu chứng từ riêng để phù hợp đặc thù kinh doanh của Công ty. Quá trình tổ chức chứng từ và luân chuyển chứng từ của Công ty cũng rất hợp lý, đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán. Đặc biệt quá trình lưu trữ chứng từ tại phòng kế toán được tổ chức một cách thống nhất và hợp lý.

Hiện nay, quyết định 1141TC đã được thay bằng quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006. Do vậy một số mẫu chứng từ và trình tự luân chuyển của một sô chứng từ bắt buộc đã được quy định lại để phù hợp cho công tác kiểm tra và đánh giá công tác kế toán tại Công ty.

Công ty còn chưa xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ. Do đó chứng từ sau khi lập được luân chuyển đến bộ phận nào là thuỳ thuộc vào thói quen của kế toán, dẫn đến nhiều chứng từ được luân chuyển tuỳ tiện, làm ảnh hưởng đến việc xử lý thông tin và thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty. Bên cạnh đó, Công ty chỉ chú trọng lập các chứng từ thực hiện mà bỏ qua vai trò quan trọng của các chứng từ mệnh lệnh, các chứng từ tự lập cần thiết khác để thực hiện và kiểm soát nghiệp vụ. Do đó, việc kiểm tra kiểm soát trách nhiệm cua từng bộ phận bị lỏng lẻo, chưa rõ ràng, chồng chéo hay sơ hở làm giảm vai trò của công tác kế toán đối với Công ty.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Lạng sơn.
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC 1
P.GIÁM ĐỐC 2
PHÒNG TỔ CHỨC
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH
4 trung tâm TM tại TP
10 cửa hàng TM huyện
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Theo cơ cấu này bộ phận quản lý được phân chia cho các bộ phận chức năng riêng như sau :
Giám đốc : Trực tiếp chỉ đạo diều hành giám đốc các phòng ban và đơn vị trực thuộc .
Phó giám đốc 1 : Phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu , tham gia giám sát chỉ đạo các phòng ban và các trung tâm thương mại việc thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Phó giám dốc 2 : Phụ trach kinh doanh hàng nội địa chỉ đao các phòng và các cửa hang thương mại huyện thực hiện kế hoach kinh doanh.
Phòng kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc
Phòng kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc
Phòng tổ chức: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp cua ban giám đốc
Các đơn vị trực thuộc : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc và các phòng kinh doanh, kế toán , tổ chức
3.2.nhiệm vụ chức năng các phòng ban.
* Phòng tổ chức Hành chính:
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy SXKD và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
- Quản lý các hồ sơ nhân sự toàn công ty , giải pháp các thủ tục về chế dộ tuyển dụng , thôi việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, tiền lương, hưu trí... v. v. Là thành viên thường trực của hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật tiền lương trong Công ty .
Xây dựng chương trình, kế hoạch quy hoạch cán bộ, tham mưu cho Giám đốc định việc đề bạc, miễn nhiệm và phân công các cán bộ lãnh đạo và quản lý Công ty thuộc thẩm quyền ccuar Giám đốc Công ty .
Quản lý các hoạt động lao động, tiền lương cùng với phòng kế toán xây dựng công quỹ tiền lương, các định mức về lao động tiền lương trong toàn Công ty .
Quản lý công văn giấy tờ sổ sách hành trính và con dấu. Thực hiện việc lưu chữ các tài liệu trong Công ty.
Xây dựng các nội quy, quy chế làm việc, lao động trong Công ty; Xây dựng các trương trình làm việc, giao ban, hội họp theo định kỳ hay bất thường
Thực hiện các công tác về đoàn thể thanh tra, bảo vệ nội bộ, bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy chữa cháy trong toàn Công ty.
* Phòng kinh doanh:
Hướng dẫn và chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị thuộc XD ké hoạch năm, kế hoạch dài hạn và tổng hợp các báo cáo về tình hình SXKD trong toàn Công ty.
Phối hợp cùng các phòng ban trong Công ty XD và tổ trức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sử dụng vốn hang hoá, kế hoạch tiếp thị, lien doanh liên kết đầu tư xây dựng cơ bản ...
Trực tiếp triển khai và hướng dẫn các đơn vị thực hiện các kế hoạch SXKD nội địa, XNK, liên kết, KTXD cơ bản...
Chuẩn bị các thủ tục giúp Giám đốc Công ty giao kế hoạch và xét duyệt hoàn thành kế hoạch hang năm của các đơn vị trực thuộc.
Quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh tế, tài liệu sổ sách chuyên môn nghiệp vụ của các phòng ban đang thực hiện.
* Phòng Kế toán tài chính:
Tổ trức hoạch toán kế toán toàn bộ HĐSXKD của Công ty theo đúng pháp luật kinh tế của Nhà nức.
Lập và hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập báo cáo tổ trức thống kê PTHĐSXKD để phục vụ cho kiểm toán thực hiện kế hoạch của Công ty.
Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các nguồn vốn, giải pháp các nguồn vốn phục vụ cho SXKDcủa Công ty.
Theo dõi công nợ của công ty , phản ánh và đề xuất cac kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác.Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng thời gian. Thực hiện tốt các công tác hoạch toán kế toán giúp Giám đốc Công ty quản lý chặt chẽ NVKD
Quản lý và lưu giữ chặt chẽ các sổ sách, chứng từ, tài liệu thuộc lĩnh vực tài chính của Công ty, xây đựng kế hoạch bồi thường nghiệp vụ thống kê, kế toán cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán của công ty
*Nhiệm vụ của các chi nhánh đơn vị thuộc Công ty
- Là bộ phận không thể tách rời của công ty- các chi nhánh đơn vị trực thuộc được tổ chức hạch toán nội bộ, có đăng ký kinh doanh, con dấu riêng để giao dịch, được mở tài khoản TGNH
- Được giải đáp các phương hướng, kế hoạch, dự án SXKD của đơn vị theo định hướng kế hoạch chung cua công ty để quản ly sử dụng nguồn vốn công ty giao cho đúng mục đích và hiệu quả.
Được đàm phán trực tiếp với khách hàng trong giao dịch kinh doanh, ký kết các hợp đồng ,kinh tế và dân sự khi được GĐ uỷ quyền và phải chịu trách nhiệm trước GĐ công ty và pháp luật những nội dung đã ký kết.
Được chủ động sử dụng các loại TS phục vụ cho HĐSXKD của đơn vị theo phân cấp của công ty .Chủ động tổ chức lao động hợp lý với yêu cầu nhiệm vụ được giao, đảm bảo KD có hiệu quả.
- Tổ chức hạch toán kế toán, thống kê, báo cáo tình hình SXKD của đơn vị theo đúng qui định của công ty.
- Được đề nghị công ty khen thưởng cho cán bộ công nhân viên hàng năm theo nghị quyết số 121/2005/NĐ-CP của chính phủ và được thưởng từ LN cho người lao động theo điều 6 NĐ: 2006/2004/NĐ-CP của chính phủ ( sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩ vụ với nhà nước và Công ty ).
3.3. Mối quan hệ giữ các phòng ban.
* Mối quan hệ của Giám đốc Công ty.
- Quan hệ của Giám đốc Công ty với cấp uỷ đảng cơ sở: Là mối quan hệ nhằm thực hiện nghiêm trỉnh các chủ trưng, chính sách của đảng, pháp luật nhà nước, nghị quyết của BCH đảng bộ Công ty để phát huy quyền và nghĩa vụ và chách nhiệm của GĐ Công ty theo nghị đinh tại luật DN, điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty CPTMLS.
Theo định kỳ Giám đốc báo cáo BCH đảng bộ về tình hình các mặt HĐSXKD của Công ty. BCH đảng bộ xây dựng nghị quyết chỉ đạo đảng viên, cán bộ công nhân viên, người lao động phấn đấu thực hiện. BCH đảng bộ định kỳ thong qua với GĐ ý kiến của đảng viên quần chúng các mặt hoạt động của Công ty.
Quan hệ của GĐ Công ty với tổ chức Công tác xã hội khác: Là sự phối hợp đồng bộ thống nhất để thực hiện tốt nhiệm vụ SXKD của Công ty đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ và điều lệ của mình.
* Mối quan hệ giữa các phòng:
- Các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn là quan tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc hang ngày của Công ty. Căn cứ nhiệm vụ quyền hạn được giao, các phòng chịu chách nhiệm về những biện pháp, đề xuất, xử lý công việc chuyên môn cho từ cấp phó chở xuống được bố trí nhân sự trong phòng một cách hợp lý, có hiệu quả theo năng lực của từng người.
* Mối quan hệ của các chi nhánh đơn vị trực thuộc;
- Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Công ty về các mặt hoạt động công tác ( Riêng chi nhánh Công ty tại các huyện và các chi nhánh tại Hà Nội còn có mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phương do một số lĩnh vực nhất định ).
- Quan hệ của các chi nhánh đơn vị trực thuộc với Giám đốc Công ty là chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện với các phong Công ty là chịu sự hướng dẫn thực hiện. Quan hệ giữa các...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top