Download miễn phí Đề tài các giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport





LỜI NÓI ĐẦU 1

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (ARTEXPORT).3

1 Lịch sử hình thành của Công ty 3

2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

ARTEXPORT 8

II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (ARTEXPORT) .14

1 Giới thiệu khái quát về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty

ARTEXPORT đang kinh doanh.14

1.1 Mặt hàng Thêu ren: 16

1.2 Mặt hàng Gốm sứ: .16

1.3 Sản phẩm Sơn mài mỹ nghệ: .17

1.4 Mặt hàng Gỗ-Mây tre mỹ nghệ:.17

1.5 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ:.17

2 Tình hình động sản xuất kinh doanh của Công ty.18

2.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu.18

2.2 Về mặt hàng xuất khẩu.19

2.3 Về thị trường xuất khẩu.21

2.4 Hoạt động quản lý kinh doanh.23

2.5 Tình hình tài chính.27

3 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng mỹ nghệ khác
2.926
4.169
1.262
1.943
1.738
2.500
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất đi tiêu thụ quốc tế phần nào phản ánh nhu cầu đa dạng khác biệt của từng thị trường. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Để đáp ứng được các nhu cầu của thị trường, Công ty đã đưa ra một số mặt hàng chủ lực như: cói mây, sơn mài - mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren, dệt may,…đồng thời mở rộng lĩnh vực xuất khẩu ra nhiều mặt hàng ngoài thủ công mỹ nghệ khác. Do vậy, cơ cấu mặt hàng được đề cập ở đây chỉ là một số mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng tương đối trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong vài năm gần đây.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Bảng 9 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 1997-2002
Đơn vị: %
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Hàng Cói-Mây
16,14
7,93
7,8
9,52
8,24
8,96
Hàng Sơn mài-Gỗ mỹ nghệ
8,69
5,16
18,89
17
16,32
14,48
Hàng Gốm
26,99
34,74
36,67
33,52
32,88
28,96
Hàng Thêu ren
11,3
11,14
15,22
22,70
25,92
22,48
Hàng Dệt may
9,59
6,57
9,28
5,12
Hàng thủ công mỹ nghệ khác
27,29
34,46
12,14
17,26
16,64
20
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch
So với năm 1996, năm 1997 cùng với sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu, hầu hết các mặt hàng đều tăng, đặc biệt mặt hàng gốm sứ tăng 1.499.010 USD, từ 18,62% lên 27,00%, riêng mặt hàng thêu giảm nhẹ.
Sang năm 1998, các mặt hàng như cói mây, sơn mài-mỹ nghệ, dệt may không những không tăng mà còn sụt giảm, đáng chú ý mặt hàng cói mây giảm mạnh, chỉ còn 7,91%, hàng gốm sứ tiếp tục tăng, trở thành mặt hàng chủ đạo với 34,75%, đặc biệt trong năm này Công ty đã có cố gắng xuất khẩu được mặt hàng giày dép.
Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đột ngột giảm từ 12.096.999 USD xuống còn 10.404.128 USD, mặt hàng cói mây vẫn giữ ở mức thấp, các mặt hàng khác đều tăng, hàng gốm sứ vẫn giữ vai trò chủ đạo, hàng thêu và dệt may tăng khá cao.
Năm 2000, trong khi các mặt hàng khác có xu hướng chững lại, mặt hàng thêu liên tục tăng, lên đến 2.553.467 USD, chiếm 22,69%. Trong năm này, Công ty không xuất khẩu được mặt hàng dệt may và giày dép.
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã đạt mức tương tự năm 1998 (năm có mức tăng đột biến), cho thấy một sự tăng trưởng khá mạnh mẽ, và tỷ trọng các mặt hàng lại có dấu hiệu đạt tới sự ổn định, chỉ có mặt hàng gốm sứ tiếp tục giảm nhẹ.
2.3 Về thị trường xuất khẩu
Bảng 10 : Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty XNK thủ công mỹ nghệ theo khu vực thị trường giai đoạn 1997-2002
Đơn vị: 1000USD
Thị trường
1997
1998
1999
2000
2001
2002
KN XK
10.719
12.097
10.404
11.255
10.448
12500
Châu á - TBD
4.981
4.215
3.619
4.703
4.400
4950
Tây Bắc Âu
3.439
4.683
6.091
5.922
5.035
5925
Đông Âu- SNG
2.037
2.459
166
162
389
720
Thị trường khác
262
740
528
468
624
905
Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Công ty đã mở thêm được quan hệ với nhiều thương nhân mới, đặc biệt là ở khu vực Tây Bắc Âu và Châu á - Thái Bình Dương. Kim ngạch xuất khẩu sang khu vưc Châu á - Thái Bình Dương có xu hướng tăng khá ổn định. Do tác động của khủng hoảng kinh tế năm 1997, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu á có sụt giảm nhưng không đáng kể, năm 2000 và 2001 đã lại tiếp tục tăng trưởng.
Trong khi đó, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Tây Bắc Âu lại phát triển nhảy vọt, trung bình mỗi năm tăng 1 triệu USD, một phần là nhờ Mỹ đã bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam năm 1995, mở đường cho mối quan hệ buôn bán của Việt Nam với các khu vực trên thế giới. Từ năm 2000, việc xuất khẩu đã đi vào ổn định.
Riêng khu vực Đông Âu-SNG (Liên Xô cũ) lại biến động khá thất thường, sau 2 năm 1997 và 1998 giành được việc giao hàng trả nợ theo Nghị định thư thu được trên 2 triệu USD/năm, năm 1999 đã sụt giảm đột ngột, trung bình các năm tiếp theo chỉ thu được trên 160.000 USD/năm.
Các thị trường Bắc Mỹ và úc đạt đến mức cao nhất là vào năm 1998 với 703.379 USD, đang ở bước thử nghiệm, có khả năng lớn mạnh trong tương lai, đặc biệt ở thị trường Mỹ khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ được thông qua.
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường đều tăng so với năm 2000, được đánh giá là một năm kinh doanh thành công.
Bảng 11: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường qua các năm giai đoạn 1997-2002
Đơn vị: 1000USD
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Nhật
1.493
980
1.015
996
1.145
1.350
Trung Quốc
62
140
702
1.950
2.212
2.470
Đài Loan
1.747
1.788
1.041
367
1.328
1.500
Anh
184
92
495
544
559
650
Pháp
618
706
1.057
765
1.100
1.320
Hà Lan
126
297
871
1.143
821
975
Italia
385
463
829
611
625
860
Nga
1.656
2.357
60
120
106
125
Tây Ban Nha
118
95
284
314
140
190
Đức
1.572
2.770
1.977
1.817
1.329
1.575
Thị trường khác
2.758
2.409
2.073
2.628
1.083
1.485
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch
2.4. Hoạt động quản lý kinh doanh
Mặc dù kinh doanh ngày càng gặp khó khăn song Công ty đã có chủ trương, biện pháp chỉ đạo đúng đắn, định hướng được công tác kinh doanh XNK, dần dần từng bước đưa kinh doanh XNK đi vào ổn định, phát triển vững chắc, tập trung chỉ đạo, dùng mọi biện pháp để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, tăng cường quản lý chất lượng hàng hoá để đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận và quyền lợi của người nhập khẩu. Mặt khác, tăng cường đẩy mạnh XNK các mặt hàng tổng hợp, đảm bảo nộp ngân sách đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành. Quản lý hoạt động XNK được thực hiện chặt chẽ, tránh hư hỏng, đổ vỡ, chậm trễ, đảm bảo giao hàng đúng tiến độ khách yêu cầu. Từ lâu Công ty không nhận được khiếu nại của khách hàng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên năng nổ, nhiệt tình, có trình độ và kiến thức, được phân bổ, tổ chức phù hợp để có thể phát huy được năng lực của mình, đóng góp tích cực cho sự phát triển, lớn mạnh của Công ty.
Để đảm bảo cho mọi hoạt động quản lý, kinh doanh đi vào nền nếp ổn định, thống nhất chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, bộ máy Công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng:
Hình1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT)
Ban giám đốc:
- Giám đốc: Ông Đỗ Văn Khôi, tốt nghiệp trường ĐH Ngoại thương, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Công ty trước pháp luật cũng như Bộ chủ quản.
- 2 phó giám đốc: ngoài nhiệm vụ cụ thể của mình trong từng lĩnh vực phải góp ý tham mưu cho giám đốc và là người thay mặt khi giám đốc đi vắng.
Khối đơn vị quản lý:
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lượng lao động của Công ty
+Nghiên cứu các phương án nhằm hoàn thiện về mặt trả lương và phân phối hợp lý tiền thưởng, quản lý các tài sản chung của Công ty và các đơn vị, theo dõi tình hình sử dụng tài sản.
- Phòng tài chính kế hoạch: có các chức năng sau:
+ Khai thác mọi nguồn vốn bảo đảm vốn cho các đơn vị khối kinh doanh hoạt động. Và tham mưu cho giám đốc xét duệt các phương án kinh doanh và phân phối thu nhập
+ Chủ động tổ chức việc th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top