baohuy72

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thu hút nguồn vốn fdi vào tỉnh vĩnh phúc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế





PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 3

1.1. Cơ sở lý luận về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

1.1.3. Các hình thức của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

1.2. Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 6

1.2.1. Nguồn vốn FDI đối với các nước đi đầu tư 6

1.2.2. Nguồn vốn FDI đối với các nước tiếp nhận đầu tư 7

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 8

1.3.1. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng 8

1.3.2. Sự ổn định về chính trị và hệ thống luật pháp 9

1.3.3. Chính sách của nước thu hút đầu tư 10

1.4. Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam ở một số tỉnh, thành 10

1.4.1. Thành phố Hà Nội 10

1.4.2. Thành phố Hồ Chí Minh 13

1.4.3. Tỉnh Bình Dương 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở TỈNH VĨNH PHÚC 23

2.1. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc. 23

2.1.1. Tổng quan điều kiện vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc 23

2.1.2. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực 24

2.1.3. Tiềm năng về kinh tế 28

2.1.4. Cơ sở hạ tầng 29

2.1.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc 33

2.1.5.1. Các nhân tố vĩ mô 33

2.1.5.2. Các nhân tố vi mô 34

2.2. Đánh giá khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Vĩnh Phúc 35

2.2.1. Chính sách và hệ thống luật pháp đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Vĩnh Phúc 35

2.2.2. Sức hấp dẫn của tỉnh Vĩnh Phúc đối với thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 39

2.3. Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 40

2.3.1. Thực trạng về quy mô và tốc độ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Vĩnh Phúc 40

2.3.2. Thực trạng cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh Vĩnh Phúc 48

2.3.2.1. Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu đối tác đầu tư 48

2.3.2.2. Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành kinh tế 50

2.3.3. Đóng góp của khu vực FDI vào GDP của tỉnh Vĩnh Phúc 51

2.3.4. Các chính sách của tỉnh Vĩnh Phúc về thu hút FDI 54

2.4. Những thành công và mặt hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Vĩnh Phúc 55

2.4.1. Những thành công 55

2.4.2. Những mặt hạn chế 58

2.4.3. Nguyên nhân 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO TỈNH VĨNH PHÚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 63

3.1. Cơ hội và thách thức đối với Vĩnh Phúc trong thu hút FDI 63

3.1.1. Cơ hội trong việc thu hút nguồn vốn FDI 63

3.1.2. Thách thức trong việc thu hút nguồn vốn FDI 67

3.1.3. Xu hướng vận động của dòng vốn FDI 69

3.2. Định hướng và mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 71

3.2.1. Định hướng 71

3.2.2. Mục tiêu 73

3.3. Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI vào Vĩnh Phúc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 74

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 74

3.3.2. Đẩy mạnh công tác thực hiện xúc tiến đầu tư 76

3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 79

3.3.4. Tăng cường giám sát và quản lý các doanh nghiệp FDI 80

3.3.5. Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh 82

3.4. Một số kiến nghị sau 84

PHẦN KẾT LUẬN 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC 88

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của doanh nghiệp.
Thực hiện Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp, các cơ quan đã tiến hành rà soát nhằm sửa đổi, bãi bỏ các quy định nội bộ về quy trình, thủ tục hành chính không còn phù hợp, gây phiền hà cho việc tiếp nhận và xử lý công việc của người dân và doanh nghiệp, thiết lập cơ chế kiểm tra giám sát nội bộ tại các cơ quan, tổ chức có chức năng, thẩm quyền trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp, công khai số điện thoại đường dây nóng của cơ quan có thẩm quyền cũng như của người có trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu nại tố cáo liên quan đến việc thực hiện thủ tục hành chính Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
. Từ đó, phát hiện các cán bộ, công chức có hành vi vi phạm, nhũng nhiễu, phiền hà trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời.
Kết quả của việc cải cách hành chính trong thu hút đầu tư đã làm cho môi trường đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc được đánh giá cao. Qua bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh (PCI) của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), tỉnh Vĩnh Phúc luôn đứng trong tốp đầu của cả nước. Năm 2005 đứng thứ 5/44 tỉnh thành, năm 2006 đứng thứ 8/64 tỉnh thành và năm 2008 đứng thứ 3/64 tỉnh thành, thành phố. Các chỉ tiêu về chức năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh, tính minh bạch và tiếp cận thông tin, chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước,... đều được đánh giá cao.
Hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện với việc Quốc hội thông qua các luật: Luật đầu tư nước ngoài, luật đất đai, luật xây dựng,... Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư cũng như thuế suất và các mức ưu đãi thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung một số tiêu chí áp dụng ưu đãi mới nhằm khuyến khích các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động.
Được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, thường xuyên của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, các cấp, các ngành đã chủ động, tích cực giải quyết các thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư thực hiện dự án. Trong khi cả nước mới bắt đầu triển khai thực hiện cải cách hành chính, chưa thực thi cơ chế “một cửa, một đầu mối” thì tỉnh Vĩnh Phúc đã đi tiên phong làm được điều này. Tháng 12/2002, Ban quản lý các KCN được tách ra từ Sở Kế hoạch và Đầu tư, trở thành đầu mối trong công tác thu hút đầu tư, thực hiện các nhiệm vụ về xúc tiến đầu tư, hướng dẫn, tư vấn, thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư, giúp đỡ các nhà đầu tư khi đến với tỉnh Vĩnh Phúc đã rút ngắn được 2/3 thời gian theo quy định của Trung ương khi làm các thủ tục xin cấp phép đầu tư. Các hồ sơ, trình tự giải quyết các thủ tục đầu tư được niêm yết công khai, đảm bảo minh bạch hoá, công khai hoá các thủ tục hành chính, hạn chế tối đa phiền hà cho nhà đầu tư. Các thủ tục sau khi được cấp phép như giới thiệu địa điểm, thu hồi đất, cấp phép xây dựng, đánh giá tác động môi trường,... đều được thực hiện qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế “một cửa” tại các sở, ngành liên quan. Tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế “một cửa” ở các cơ quan nhà nước đã thực hiện niêm yết công khai toàn bộ quy trình thủ tục, hồ sơ, phí và lệ phí, quyền và nghĩa vụ của người dân và doanh nghiệp cũng như trách nhiệm giải quyết khiếu nại về thực hiện thủ tục hành chính.
Tuy lợi thế của tỉnh Vĩnh Phúc là tạo ra được sự ổn định về chính trị và kinh tế, nhưng lại mất khả năng cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài về nguồn nhân lực có trình độ, nguồn nhân lực có trình độ thường ở lại Thủ đô Hà Nội nơi mà có nhiều chính sách ưu đãi hơn, tỉnh mà đứng đầu trong công tác thu hút nhiều lao động có trình độ, chất xám cao là Bình Dương và Thành phố Đà Nẵng bởi vì họ có nhiều ưu đãi hơn trong việc thu hút chất xám, như trả lương cao, cấp đất, cấp nhà,... Vì vậy các tỉnh thành này được xếp thứ 1/64 về chỉ số năng lực cạnh tranh do Phòng Công nghiệp và Thương mại (VCCI) đánh giá.
2.2.2. Sức hấp dẫn của tỉnh Vĩnh Phúc đối với thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Vĩnh Phúc đang là một trong những tỉnh đang phát triển ấn tượng nhất của cả nước. Trong thập kỷ vừa qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc đạt 17,1%. Sự thay đổi nhanh chóng của cơ cấu kinh tế cũng như thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, và quá trình này lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao hơn, cụ thể, năm 2007 tăng trưởng kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc đã lên đến 36% đứng đầu cả nước. Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, Vĩnh Phúc cũng cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình với các tỉnh, thành khác trong cả nước.
Vĩnh Phúc là một thị trường đầy tiềm năng trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Vĩnh Phúc được các nhà đầu tư nước ngoài xem là có một nguồn lao động dồi dào, chăm chỉ, trung thành, được giáo dục, với giá rẻ đáp ứng được nhà đầu tư khó tính nhất là Nhật bản, thì lẽ nào không đáp ứng được các nhà đầu tư đến từ các nước ít khó tính hơn. Nhưng chất lượng lao động của tỉnh Vĩnh Phúc trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài, cán bộ làm trong các liên doanh còn nhiều hạn chế về kiến thức chuyên môn, về hiểu biết luật pháp và thương trường, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ.
Tỉnh Vĩnh Phúc luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài các ưu đãi theo quy định hiện hành của nhà nước, đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc các nhà đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi của tỉnh. Vĩnh Phúc xác định trong thẩm quyền của mình, các nhà đầu tư là đối tác tin cậy và lâu dài, lấy lợi ích của doanh nghiệp là trọng tâm để phát triển sản xuất và dành cho doanh nghiệp những đảm bảo đầu tư cao nhất với phương châm “các doanh nghiệp FDI là công dân Vĩnh Phúc và thành công của doanh nghiệp cũng là thành công của tỉnh” Phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc trong kêu gọi đầu tư.
, Vĩnh Phúc luôn dành cho các nhà đầu tư tình cảm chân thành, thân thiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực hiện nghiêm túc cơ chế “một cửa” để giải quyết nhanh chóng thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi mà không gây phiền hà cho nhà đầu tư. Tỉnh Vĩnh Phúc đi trước đón đầu, thực hiện chính sách trải thảm đỏ thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các nhà đầu tư, tỉnh cũng đang dần hoàn thi

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D giải pháp chống thất thu thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thu hút khách hàng của ngân hàng Agribank huyện Gio Linh - Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Nam Địa lý & Du lịch 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 2
B Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ của bộ phận buồng tại khách sạn Thu Bồn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top