Download miễn phí Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex





MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 3

I. Lý luận chung về xuất khẩu của doanh nghiệp 3

1. Một số khái niệm cơ bản về xuất khẩu 3

2. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 4

II. Nội dung và hình thức xuất khẩu hàng hóa 5

1. Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hóa 5

1.1. Nghiên cứu thị trường 5

1.2. Lập phương án kinh doanh 7

1.3. Ký hợp đồng 8

1.4. Tạo nguồn 8

1.5. Thực hiện hợp đồng 8

1.6. Đánh giá thực hiện 9

2. Hình thức xuất khẩu 10

2.1. Xuất khẩu trực tiếp 10

2.2. Xuất khẩu qua trung gian 11

2.3. Buôn bán đối lưu 12

2.4. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm 12

2.5. Hình thức gia công Quốc tế 12

2.6. Hình thức tái xuất khẩu 14

2.7. Hình thức đấu thầu quốc tế 14

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp 14

4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa và nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa 16

4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa 16

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 16

4.2.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 16

4.2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 19

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 22

I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp VINACONEX 22

1. Khái quát sự hình thành Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp Vinaconex 22

2. Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty 25

3. Các lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của công ty 30

4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty 31

4.1. Đặc điểm về sản phẩm 31

a. Sản phẩm đá nhân tạo Bretonstone 32

b. Sản phẩm đá nhân tạo Terastone 33

c. Sản phẩm đá nhân tạo Hi-tech Stone 34

4.2. Đặc điểm về thị trường 35

5. Các yếu tố ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp Vinaconex 35

5.1. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 35

5.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật 35

5.1.2. Môi trường kinh doanh và công nghệ 36

5.1.3. Môi trường xã hội 37

5.2. Các yếu tố thuộc tiềm lực của Công ty 37

5.2.1. Tiềm lực tài chính 37

5.2.2. Tiềm lực con người 39

5.2.3. Tiềm lực vô hình 39

5.2.4. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của công ty 40

II. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp VINACONEX 40

1. Thực trạng xuất khẩu đá ốp lát của VICOSTONE giai đoạn từ 2006- 2008 40

1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của VICOSTONE giai đoạn từ 2006 – 2008 40

1.2. Thị trường và cơ cấu thị trường xuất khẩu đá ốp lát cao cấp của VICOSTONE năm 2008 42

III . Đánh giá hoạt động xuất khẩu đá ốp lát trong giai đoạn 2006 – 2008 . 44

1. Kết quả đạt được 44

2. Hạn chế 45

3. Nguyên nhân 46

CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 48

I. Mục tiêu và định hướng xuất khẩu của Công ty 48

1. Định hướng xuất khẩu của Công ty 48

2. Mục tiêu xuất khẩu của Công ty 48

II. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp VINACONEX 50

1. Phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu đá ốp lát của Công ty 50

2. Tổ chức quảng cáo và xúc tiến bán hàng. 52

3. Mở rộng và đa dạng hóa mẫu mã hàng xuất khẩu 53

4. Tăng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 53

5. Điều kiện thực hiện các biện pháp trên 54

III. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước 54

KẾT LUẬN 56

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thằng, sẽ tồn tại và phát triển. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lược kinh doanh hoàn hảo, đúng luật. Những yếu tố cạnh tranh bao gồm những yếu tố như số lượng các đối thủ cạnh tranh của công ty và chiến lược cạnh tranh của họ, giá thành và chất lượng sản phẩm của họ. cần tính đến việc cạnh tranh có ảnh hưởng thế nào đến việc tính giá thành, mức độ sẵn có của các nguồn lực như lao động, vốn tài chính, nguyên liệu. Các yếu tố cạnh tranh còn liên quan đến tính cách, hành vi ứng xử và sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh.
Ngoài các yếu tố trên, còn có các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như: môi trường văn hóa – xã hội, sự biến động của thị trường
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Tiềm lực tài chính
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính vững mạnh, đòi hỏi một lượng vốn không nhỏ để sản xuất sản phẩm để xuất khẩu. Nếu thiếu vốn thì hoạt động kinh doanh không thể thực hiện liên tục được, điều đó có thể làm cho doanh nghiệp mất khách hàng, mất thị trường, làm ăn thua lỗ, mất cơ hội kinh doanh. Vì vậy nhân tố này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Khi vốn kinh doanh đầy đủ, hoạt động kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao hơn, từ đó đem lại tích lũy cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh. Tiềm lực tài chính là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh.
Tiềm lực con người
Trong kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội. Con người là nhân tố quyết định toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu vì đội ngũ cán bộ khi nắm chắc được chuyên môn nghiệp vụ xuất khẩu sẽ giúp tiết kiệm được thời gian giao dịch, chi phí kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, tiêu thụ nhanh hàng xuất khẩu tránh ứ đọng vốn
Trình độ công nghệ và sự đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh
Công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng có tác động lớn đến sản phẩm cả về chất lượng, năng suất. Ngoài ra công nghệ còn tác động đến tính độc quyền của sản phẩm trong một thời gian dẫn đến tính cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy công nghệ tác động đến chi phí và giá thành của sản phẩm. Vấn đề đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường, mẫu mã đẹp hơn phù hợp với sở thích của nhiều khách hàng, nhờ đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ cũng sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất kinh doanh do giảm được tỉ lệ phế phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh.
Trình độ tổ chức, quản lý
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên hệ chặt chẽ với nhau hướng tới cùng mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng. Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp tốt, hợp lý tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm hao hụt nguyên vật liệu, giảm phế phẩm. Trình độ quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở việc xây dựng được một cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả, việc đó giúp doanh nghiệp giảm được chi phí quản lý vì chi phí quản lý chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí, từ đó giúp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ quản lý còn thể hiện ở việc doanh nghiệp biết sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý để kích thích người lao động. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào những mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự của doanh nghiệp.
Tiềm lực vô hình
Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có, mà nó cần được tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình của doanh nghiệp. Tiềm lực vô hình hay tài sản vô hình của doanh nghiệp chính là hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa, uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc nghiên cứu các nhân tố đó sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra đươc các biện pháp thích hợp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những tác động tích cực giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX
Tổng quan về Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp VINACONEX
Khái quát sự hình thành Công ty Cổ phần Đá ốp lát Cao cấp Vinaconex
Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam (VINACONEX) được thành lập vào năm 1988 và nhanh chóng trở thành một trong những tập đoàn lớn của ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực đá ốp lát các loại. Tiền thân của Công ty CP Đá ốp lát cao cấp VINACONEX là nhà máy Đá ốp lát cao cấp VINACONEX được thành lập theo Quyết định số 1719 QĐ/VC – TCLĐ ngày 19/12/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty VINACONEX.
Trụ sở chính và nhà máy sản xuất của VICOSTONE được đặt tại Khu công nghiệp Phú Cát, tỉnh Hà Tây, cách Trung tâm Hà Nội khoảng 30 km. Việc xây dựng được khởi công từ năm 2001 trên khu đất có diện tích 30.085 m2.
Tháng 09/2003: Nhà máy Đá ốp lát cao cấp VINACONEX chính thức được khánh thành, đưa 2 dây chuyền sản xuất đá ốp lát cao cấp nhân tạo theo công nghệ được chuyển giao độc quyền từ hãng Breton S.P.A Italia. Hai dây chuyền sản xuất (Terastone và Bretonstone) chuyển giao từ hãng Breton Italy vào năm 2002. Việc lắp đặt được hoàn tất vào năm 2003, vận hành chạy thử từ tháng 9 năm 2003 và sản xuất hàng loạt từ đầu năm 2004.
Ngày 1/09/2004 lô hàng xuất khẩu đầu tiên rời nhà máy sang Úc, đánh dâu thời kì tăng trưởng xuất khẩu liên tục cho đến ngày hôm nay.
Ngày 17/12/2004 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký Quyết định số 2015/QĐ – BXD chuyển nhà máy Đá ốp lát cao cấp VINACONEX thành Công ty CP Đá ốp lát cao cấp VINACONEX.
Ngày 02/06/2005, Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0303000293 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tình Hà Tây(cũ) cấp, vốn điều lệ đăng ký là 30 t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty c Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thủy sản và nông sản ở công ty TNHH Nam Sơn Luận văn Kinh tế 0
K Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh Luận văn Kinh tế 0
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp c Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ngói Hải Ninh Luận văn Kinh tế 0
T Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản phẩm ở công ty thực phẩm miền Bắc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top